1 quan tiền bằng bao nhiêu luong

Đồng (nói tắt của đồng tiền) là tên gọi của một đơn vị tiền tệ cổ của Việt Nam, thường được đúc bằng đồng hoặc hợp kim. Đơn vị này được sử dụng liên tục suốt từ thời nhà Đinh đến khi kết thúc chế độ phong kiến ở Việt Nam.

Từ thế kỷ X, vua Đinh Tiên Hoàng đã cho đúc tiền Thái bình hưng bảo bằng đồng. Có ba loại đồng được đúc vào thời này với đường kính khác nhau, hiện không rõ mệnh giá. Đồng có hình tròn, đường kính trung bình 22 - 24mm. Có đồng có đường kính lên tới 25 - 26mm hoặc nhỏ hơn là 18 - 20mm. Mỗi đồng thường dẹt và dày khoảng 0,5mm, có đồng dày 1mm. Đồng được khoét một lỗ hình vuông ở giữa để tiện xâu lại (thường có cạnh 5mm). Một mặt của đồng thường có 4 chữ viết niên hiệu của đời vua và tên loại tiền (như Thái bình hưng bảo). Mặt còn lại thường không có chữ. Một số ít đồng trên mặt còn lại viết chữ nhỏ để chỉ: Nơi đúc, năm đúc, triều đại, khối lượng hay giá trị ấn định của tiền.

Từ thời vua Lý Thái Tổ trị vì (1009-1028), đồng đã được sử dụng rộng rãi cho việc chi trả lương bổng, tô thuế. Thời vua Lê Thái Tổ (1428 - 1433) quy định có ba đơn vị đếm trong tiền tệ là đồng, tiền và quan. Mỗi quan bằng 10 tiền, mỗi tiền (hay một xâu) bằng 50 đồng. Đến thời vua Lê Thái Tông (1433 - 1442) lại quy định mỗi tiền bằng 60 đồng. Từ thời nhà Mạc, năm 1528, đồng mới được đúc nhỏ hơn (gọi là tiền gián). Từ đó quy định mỗi tiền bằng 60 đồng mới và 36 đồng cũ. Đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn có thêm tiền bằng kẽm tồn tại song hành với đồng. Ban đầu, kẽm đổi gần ngang bằng với đồng nhưng dần dần kẽm bị định giá thấp hơn, có lúc 10 kẽm đổi 1 đồng. Đến thời Pháp thuộc có thêm các đơn vị đếm là hào, xu, trinh, cắc. Mỗi đơn vị gấp 10 lần nhau, 1 đồng bằng 10 hào, 1 hào bằng 10 xu... Người Pháp cho đúc đồng bạc Đông Dương và tiền giấy.

Năm 1396, Hồ Quý Ly đã phát hành tiền giấy thay thế đồng nhằm thu kim loại về cho triều đình. Tiền giấy ra đời ở Việt Nam vào thời kỳ này là tương đối sớm so với nhiều nước trên thế giới. Tuy vậy, tiền giấy chỉ tồn tại đến thời Hậu Lê.

Tùy theo kích thước mà đồng có trọng lượng khác nhau. Thông thường mỗi đồng nặng 3,5-4g. Một số đồng đặc biệt được đúc bằng kim loại quý như bằng vàng hoặc bạc (ngân tiền) có khối lượng theo chỉ hay cây, dùng để vua ban thưởng. Một điều đặc biệt trong những đơn vị đo cổ của Việt Nam là không phải tất cả hai đơn vị liền kề đều gấp nhau 10 lần. Chẳng hạn ở đơn vị đo khối lượng thì một cân bằng 16 lạng, đơn vị đo tiền tệ thì mỗi tiền bằng 60 đồng.

Kết quả kỳ trước. 1 giạ gạo bằng 38,5 lít.

Kỳ này. Đổi 1 đồng sang cắc. Câu trả lời gửi về chuyên mục “Toán học, học mà chơi”, Tòa soạn Báo Hànộimới, 44 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Mức lương cơ sở là căn cứ để tính lương công chức, viên chức. Vậy mức lương cơ sở 2022 với công chức, viên chức là bao nhiêu?

Hiện nay, mức lương cơ sở được áp dụng theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP.

Điều 3. Mức lương cơ sở

...

2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng.

Như vậy, mức lương cơ sở 2022 với công chức, viên chức là 1.490.000 đồng/tháng.

2. Mức lương cơ sở dùng để làm gì?

Theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP, mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:

- Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức,…

- Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;

- Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.

Như vậy, ngoài việc dùng để tính lương công chức, viên chức thì mức lương cơ sở còn dùng để tính các khoản sinh hoạt phí, hoạt động phí, xác định khoản tiền đóng BHXH bắt buộc tối đa,…

3. Khi nào thực hiện chế độ tiền lương mới với công chức, viên chức?

Ban đầu, chế độ tiền lương mới với công chức, viên chức dự kiến thực hiện từ năm 2021 (theo Nghị quyết 27-NQ/TW).

Sau đó, Quốc hội đã lùi thời điểm thực hiện chế độ tiền lương mới từ ngày 01/7/2021 sang ngày 01/7/2022. Tuy nhiên, dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng đến việc thực hiện cải cách  tiền lương, dẫn đến việc lùi cải cách tiền lương với cán bộ công chức, viên chức.

Cụ thể, tại Nghị quyết 34/2021/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022:

Điều 3. Về thực hiện chính sách tiền lương

1. Lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội; ưu tiên điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995.

2. Tiếp tục thực hiện quy định về tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương để tích lũy nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương vào thời điểm phù hợp.

Như vậy, thay vì thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2022, Quốc hội đã quyết định lùi thực hiện chế độ tiền lương mới với công chức, viên chức. Đồng thời, yêu cầu tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương để thực hiện chế độ tiền lương mới vào thời điểm thích hợp.

4. 5 bảng lương mới khi thực hiện chế độ tiền lương mới

Cũng theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, khi thực hiện cải cách tiền lương thì sẽ có 5 bảng lương mới với công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, bao gồm:

- Bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã theo nguyên tắc:

(1) Mức lương chức vụ phải thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu một người giữ nhiều chức vụ thì hưởng một mức lương chức vụ cao nhất; giữ chức vụ lãnh đạo tương đương nhau thì hưởng mức lương chức vụ như nhau; mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp trên phải cao hơn mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp dưới;

(2) Quy định một mức lương chức vụ cho mỗi loại chức vụ tương đương; không phân loại bộ, ngành, ban, uỷ ban và tương đương ở Trung ương khi xây dựng bảng lương chức vụ ở Trung ương;

Không phân biệt mức lương chức vụ khác nhau đối với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp.

Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.

Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo; mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc:

Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện.

3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang, gồm:

+ 1 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm);

+ 1 bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an;

+ 1 bảng lương công nhân quốc phòng, công nhân công an.

(Trong đó giữ tương quan tiền lương của lực lượng vũ trang so với công chức hành chính như hiện nay).

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

5 quân tiền là bao nhiêu tiền?

Lịch sử Kể từ thời nhà Lê thì một quan là 10 tiền. Một tiền quý (tức cổ tiền) 60 đồng tiền nên một quan là 600 đồng. Tỷ số này áp dụng trong mọi hối đoái giữa dân chúng và chính quyền như tiền nộp sổ để thí sinh đi thi, thuế má...

1 quán tiên là bao nhiêu xu?

Quy định này, 1 quan gồm 600 đồng tiền, ổn định mãi đến khi nhà Nguyễn chấm dứt năm 1945, như ta thấy: Một quan là sáu trăm đồng, Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi, Chồng tôi cỡi ngựa vinh quy, Hai bên có lính hầu đi dọn đàng, Tôi ra đón tận gốc bàng, Chồng tôi xuống ngựa, cả làng ra xem.

Một đồng bằng bao nhiêu hảo?

Một Đồng có giá trị bằng 10 hào, một hào chia nhỏ thành 10 xu. Hai đơn vị xu và hào vì lạm phát nên không còn được lưu hành nữa. Tiền giấy được lưu hành hiện nay có các mệnh giá: 100₫, 200₫, 500₫, 1000₫, 2000₫, 5000₫, 10.000₫, 20.000₫, 50.000₫, 100.000₫, 200.000₫ và 500.000₫.

1 lượng bạc bằng bao nhiêu quân tiền?

1 lượng bạc = 1 quan tiền = 1000 văn tiền = 200 NDT = 700.000 VNĐ. 1 văn tiền = 0.2 NDT = 600 VNĐ.