10 bang sản xuất than hàng đầu năm 2022

Theo Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV - Vinacomin) Nguyễn Ngọc Cơ, hiện vì an sinh xã hội và nhiệm vụ Chính phủ giao, tập đoàn đang phải chịu thiệt thòi khi giá bán than cho các hộ tiêu thụ chưa được theo giá thành sản xuất, nhất là than cho sản xuất điện.

Theo ông Nguyễn Ngọc Cơ, với giá than, các chi phí liên quan đến khai thác của tập đoàn ngày càng tăng do khai thác sâu và chi phí đầu vào tăng cao. Do đó, giá thành khai thác trên mỗi tấn than tăng lên nhiều so với trước kia, trong khi lượng tiêu thụ, cung ứng than cho các hộ như sản xuất điện, thép, xi măng vẫn được giữ nguyên. Đặc biệt về giá thành, vẫn được giữ nguyên so với 5 năm, chưa tăng đồng nào.

10 bang sản xuất than hàng đầu năm 2022
Các mẫu than trưng bày trong gian hàng tại triển lãm của TKV. Ảnh: Khắc Kiên

"Chính vì thế, phần rủi ro, thiệt thòi là tập đoàn đang phải chịu. Mà sản lượng than cho sản xuất điện thường chiếm 80% tổng sản lượng khai thác. Còn than xuất khẩu vẫn đang theo thị trường thế giới, chỉ chiếm khoảng trên 10%" - ông Nguyễn Ngọc Cơ nói. 

Hiện TKV đang tổ chức sản xuất than bình quân hơn 40 triệu tấn/năm. Việc sản xuất than phụ thuộc trữ lượng than và điều kiện khai thác, về vấn đề này, ông Nguyễn Ngọc Cơ cho biết, tập đoàn sẽ cố gắng duy trì ở mức trên 40 triệu tấn than/năm. Để cân đối nguồn cung cho các hộ tiêu thụ, được Chính phủ giao như điện, đạm, xi măng… tập đoàn sẽ tăng cường và có kế hoạch hàng năm.  

10 bang sản xuất than hàng đầu năm 2022
Phó Tổng Giám đốc TKV)Nguyễn Ngọc Cơ (thứ hai từ phải) chia sẻ với các khách mời tại gian hàng của Vinacomin ở Triển lãm Việt Nam - Mining Vietnam & Construction Vietnam 2022. Ảnh: Khắc Kiên

Trước đó, vị này cũng chia sẻ tại khai mạc Triển lãm Việt Nam - Mining Vietnam & Construction Vietnam 2022, công nghiệp than là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ chốt của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Hiện TKV có 21 công ty thành viên sản xuất hầm lò và lộ thiên.

Than do tập đoàn sản xuất phù hợp làm nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau như sản xuất điện, luyện thép, xi măng, phân bón, hóa chất… Hiện sản lượng than sản xuất hàng năm của Vinacomin đạt trên 40 triệu tấn/năm, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Vinacomin đồng thời phát triển các lĩnh vực công nghiệp: Sản xuất điện, vật liệu nổ công nghiệp, cơ khí. Hiện tại Vinacomin có 7 nhà máy điện (6 nhiệt điện, 1 thủy điện) với công suất thiết kế 1.730MW. Sản lượng điện sản xuất hàng năm của Vinacomin khoảng 10 tỷ kWh…

Các hầm lò của Vinacomin đã và đang áp dụng nhiều công nghiệp khai thác hiện đại, tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là các hệ thống cơ giới hóa, tự động hóa trong các khâu: Đào lò, khai thác, thông gió và kiểm soát khí mỏ, thoát nước mỏ…

Tỷ lệ than khai thác bằng hệ thống cơ giới đồng bộ ngày càng tăng, tỷ lệ tổn thất than trong khai thác ngày một giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tài nguyên.

Bên cạnh lĩnh vực chủ yếu là than, Vinacomin cũng đã phát triển công nghiệp khoáng sản theo hướng tăng cường chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế…

25 năm thành lập TKV: Hành trình không ngừng kiến tạo để bứt phá

10 bang sản xuất than hàng đầu năm 2022

Ông Lê Minh Chuẩn, Chủ tịch HĐTV Vinacomin (bên phải) tặng tranh lưu niệm cho ông Hiroshi Daimon - Đại diện Tập đoàn JFE Nhật Bản.

Nhìn lại chặng đường hợp tác 30 năm qua, Chủ tịch Vinacomin Lê Minh Chuẩn cho biết: Năm 1986, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã ban hành đường lối đổi mới để phát triển đất nước, mở cửa nền kinh tế Việt Nam ra với thế giới, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tiếp cận với các đối tác bạn hàng nước ngoài.

Trong bối cảnh khó khăn đó, Nhật Bản là nước đầu tiên thuộc khối G7 đặt quan hệ với Việt Nam. Theo đó có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tìm đến Việt Nam trong đó có những đối tác Nhật Bản và các công ty Than Việt Nam đã tìm được đến với nhau, trao đổi để tìm hiểu về khả năng đáp ứng nhu cầu của nhau.

Sau nhiều thời gian trao đổi, đàm phán, tháng 11/1989, chuyến tàu mang tên “Phượng Hoàng - Phoneix” đã được ký kết bởi Công ty Xuất nhập khẩu than và Cung ứng vật tư - Việt Nam và Công ty Marubeni Nhật Bản, chở 10.000 tấn than antraxite Hòn Gai đầu tiên rời cảng Cẩm Phả cung cấp cho nhà máy thiêu kết quặng của Tập đoàn JFE tại Philippines, mở ra một hướng đột phát mới cho ngành than Việt Nam. Tiếp theo thành công của chuyến tàu đầu tiên này, các chuyến than cấp cho nhà máy Kokura của Sumitomo Metal Industries và nhà máy Oita của Tập đoàn thép Nippon Steel, lần lượt được thực hiện vào tháng 12 năm 1989.

Thành công trong việc cung cấp chuyến tàu than antraxite Hòn Gai đầu tiên cho các hộ luyện thép Nhật Bản là một dấu mốc vô cùng quan trọng, mở một cánh cửa lớn cho ngành Than Việt nam bước ra thế giới và đánh dấu bước khởi đầu hòa nhập vào với thị thường thế giới của than Việt Nam, cũng như bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ của ngành Than Việt Nam sau khi Tổng công ty Than Việt Nam được thành lập 10/10/1994.

Ngoài các hộ sắt thép, than Anthraxite của Việt Nam đã được cung cấp vào Nhật Bản cho nhiều ngành công nghiệp khác như: Xi măng, điện lực và các ngành công nghiệp khác với chất lượng than tốt, chủng loại phong phú. Đồng hành với đó là đối tác và hộ tiêu thụ truyền thống của Vinacomin như Tập đoàn thép JFE, Nippon Steel và các nhà máy sản xuất hoá chất, điện cực, than đóng bánh.. và các công ty thương mại như Marubeni, Sumitomo Corp, Nippon Steel, Sumitomo CMR, Sanko Progress Mabis, Sojitz JECT, Meiwa, TOTAS…

Nhiều dự án hợp tác giữa Vinacomin và các đối tác Nhật Bản được triển khai, ngoài công nghiệp Than, mối quan hệ hợp tác đó cũng đã được mở rộng ra các lĩnh vực khác như: Điện lực, khoáng sản hóa chất, mua bán thiết bị công nghệ, phương tiện bốc xúc, vận tải mỏ....

Có thể kể đến như: Hợp tác giữa Vinacomin và Marubeni trong xây dựng Nhà máy Nhiệt Điện Na Dương I (năm 2002), dự án Trung tâm quản lý Khí mỏ than Việt Nam (sau này là Trung tâm An toàn Mỏ) giữa Vinacomin và JICA; dự án hỗ trợ đào tạo Công nghệ khai thác than giữa Vinacomin và NEDO, JCOAL sau này là JOGMEC cũng đã được triển khai liên tục trong 17 năm qua.

Đến nay đã có 1.800 Tu nghiệp sinh của Vinacomin được cử sang Nhật Bản học tập, chiếm khoảng ½ số lượng Tu nghiệp sinh nước ngoài tại Nhật Bản theo dự án và hơn 80 nghìn lượt người lao động của Vinacomin đã được tiếp cận các công nghệ khai thác và an toàn mỏ tiên tiến cho chuyên gia Nhật Bản hướng dẫn, đào tạo tại Việt Nam.

Dự án hỗ trợ công tác khoan thăm dò giữa Vinacomin và Jogmec; tính đến hết năm 2018, dự án đã triển khai tổng cộng 44.512,8 mét khoan. Vinacomin cũng đã nhận được những gói tài trợ tài chính hiệu quả cho phát triển các dự án khác ngoài than như: khoản vay 600 triệu USD năm 2013 và 2014 của JBIC.NEXI cho 2 Dự án sản xuất Alumin tại Lâm Đồng và Nhân Cơ, mở ra một ngành công nghiệp mới cho đất nước Việt Nam…

Chủ tịch TKV Lê Minh Chuẩn khẳng định: Từ một Tổng công ty Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất than, Vinacomin đã trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh với 4 lĩnh vực kinh doanh chính là than, khoáng sản, điện lực và vật liệu nổ công nghiệp.

1/ Trong lĩnh vực công nghiệp than: Vinacomin đã đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành Than một cách bền vững để đáp ứng nhu cầu than ngày càng lớn, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội.

So với năm đầu thành lập năm 1994, sản lượng than toàn ngành mới chỉ ở mức 7 triệu tấn. Hiện nay, sản lượng than sản xuất bình quân hàng năm của Vinacomin đạt từ 40-45 triệu tấn, tăng gấp 7 lần. Sau 25 năm xây dựng và phát triển, Vinacomin đã khai thác được 700 triệu tấn, tiêu thụ 715 triệu tấn. Để đạt được sản lượng này, Vinacomin đã thực hiện đào 5,2 ngàn km đường lò, bình quân đào 206 km/năm và bóc xúc 3,4 tỷ m3 đất đá, bình quân 128 triệu m3/năm.

Với các mỏ hầm lò, Vinacomin tăng cường sử dụng công nghệ khai thác hiện đại như hệ thống cơ giới hóa đồng bộ khai thác than cùng các hệ thống khai thác giếng đứng sâu đến -350 và - 500 mét. Tổng sản lượng than khai thác bằng cơ giới hoá toàn Tập đoàn từ năm 2002 đến hết 2017 đạt 12,75 triệu tấn.

Với các mỏ lộ thiên, Tập đoàn đã đầu tư các loại ô tô vận tải chở đất đá có tải trọng lên đến 130 tấn, khai thông các mỏ lộ thiên để tạo ra những khai trường lớn hơn, từng bước băng tải hóa vận chuyển than, đất đá và sử dụng công nghệ vận tải liên hợp ô tô - băng tải với công suất 20 triệu m3/năm, song song với việc hiện đại hóa các khâu sàng tuyển, chế biến, pha trộn than, vận tải, xếp dỡ,...

2/ Trong công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim: Vinacomin đã phát triển theo hướng tăng cường chế biến sâu, tạo ra sức đột phá mạnh mẽ, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế của Tập đoàn. Vinacomin đã đầu tư một loạt Nhà máy chế biến kim loại bao gồm: alumina, đồng, chì, kẽm, thiếc, gang thép, cromit và các kim loại khác. Mỗi năm, Tập đoàn sản xuất trên 11 nghìn tấn đồng tấm; 11 nghìn tấn kẽm thỏi, 180 nghìn tấn phôi thép.

Đặc biệt, với việc thực hiện thành công hai dự án khai thác bauxite tại địa bàn chiến lược Tây Nguyên, Vinacomin đã đặt nền móng cho nền công nghiệp mới của Việt Nam, đó là ngành công nghiệp chế biến alumin - nhôm. Năm 2018, TKV sản xuất và tiêu thụ 1,3 triệu tấn Alumina.

3/ Trên nền của ngành công nghiệp than, Vinacomin đã phát triển thành công các lĩnh vực nhiệt điện, thủy điện: đã đầu tư 6 nhà máy nhiệt điện, 1 nhà máy thủy điện với tổng công suất thiết kế 1.730 MW. Sản lượng điện sản xuất và tiêu thụ hàng năm của Vinacomin khoảng 10 tỷ kWh.

4/ Trong lĩnh vực hóa chất mỏ, bên cạnh việc cung ứng đủ, kịp thời vật liệu nổ công nghiệp cho các ngành công nghiệp trong nước, bình quân 100 tấn/năm, Vinacomin đã đầu tư nhà máy sản xuất nitơrat a mon công suất 200.000 tấn/năm. Đây là Nhà máy sản xuất nitơrat amon duy nhất của Việt Nam góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cho Việt Nam. Ngoài ra các lĩnh vực cơ khí, vật liệu xây dựng cũng phát triển mạnh mẽ.

Ông Hiroshi Daimon - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn thép JFE, đại diện hộ thép đầu tiên sử dụng than Anthraxit Hòn Gai cho biết: “Tập đoàn thép JFE là Tập đoàn thép lớn thứ hai của Nhật Bản, đồng thời là một trong những Tập đoàn thép lớn trên thế giới có quy mô kinh doanh toàn cầu. Sản phẩm của công ty luôn là lựa chọn hàng đầu cho ngành công nghiệp ô tô, các lĩnh vực dân dụng và các công trình xây dựng lớn có mặt trên khắp thế giới. Từ rất sớm, thông qua việc tìm hiểu thị trường Việt Nam và chất lượng than Việt Nam, JFE đã quyết định tiếp nhận than Việt Nam phục vụ cho nhu cầu sản xuất thép của Tập đoàn.

Ông Hiroshi Daimon đã cảm ơn và mong muốn Chính phủ, Bộ Công Thương và Vinacomin tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn thép JFE cũng như các công ty thương mại của Nhật Bản nhập khẩu được nhiều than chất lượng hơn nữa trong sản xuất thép của Tập đoàn trong tương lai./.

TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

10 bang sản xuất than hàng đầu năm 2022
Hiệp hội khai thác ở bang Utah ước tính rằng nhà nước có dự trữ than là 1,4 nghìn tỷ tấn, hơn 165 tỷ trong số đó có thể thu hồi được. Tín dụng: Wikimedia

Wyoming: 297,2 triệu tấn ngắn

Tiểu bang Tây Bắc của bang Utah là quốc gia ít đông dân nhất ở Mỹ, nhưng là quốc gia sản xuất than lớn nhất kể từ năm 1986, phần lớn nhờ mười mỏ ở lưu vực sông Powder. Hiệp hội khai thác bang Utah (WMA) ước tính rằng nhà nước có dự trữ than là 1,4 nghìn tỷ tấn, hơn 165 tỷ trong số đó có thể thu hồi được, với một số đường nối trong lưu vực bột vượt quá 200ft.

WMA tuyên bố rằng hàm lượng lưu huỳnh thấp của than đá và các vỉa than đẳng cấp thế giới đã góp phần vào việc sản xuất than đá đáng kể của bang. Sự gần gũi của các đường nối than với bề mặt cũng giúp loại bỏ sự cần thiết của các hoạt động đào đắt tiền và nguy hiểm, giữ chi phí sản xuất và rủi ro cho người lao động thấp. Sản lượng than của bang Utah đã tăng vọt trong thế kỷ 20, từ 9,4 triệu tấn vào năm 1918 đến mức cao nhất là 466 triệu tấn trong năm 2008.

Tiểu bang chịu trách nhiệm cho 40,8% tổng sản lượng than của Hoa Kỳ trong năm 2016 và mỏ North Antelope Rochelle của nó trong lưu vực bột là hoạt động than lớn nhất thế giới. Dự án thuộc sở hữu của Peabody bao gồm hơn 11.000 ha, gần gấp đôi kích thước của đảo Manhattan và 21 chuyến tàu chở hàng đầy than rời khỏi mỏ mỗi ngày cho hơn 100 nhà máy điện trên cả nước. Từ năm 2003 đến 2016, bang Utah đã xuất khẩu hơn 267 triệu tấn than cho các quốc gia khác của Hoa Kỳ, khiến các dự án của Bánh bột trở thành một phần không thể thiếu của cả nền kinh tế bang bang và nguồn cung cấp điện của Mỹ.

West Virginia: 79,8 triệu tấn ngắn

Trong khi West Virginia là nhà sản xuất than lớn thứ hai ở Mỹ vào năm 2016, sản xuất của nó ít hơn một phần ba so với bang Utah. Mỏ Hobet trong lịch sử là một trong những nhà nước có năng suất cao nhất và được tăng trưởng nhanh chóng vào những năm 1970, từ khi bắt đầu sản xuất than trong hoạt động thuộc sở hữu gia đình vào năm 1974, cho đến sản lượng hàng năm cao nhất là 5 triệu tấn vào năm 2002.

Tuy nhiên, hành động đình công vào năm 1993 đã chứng kiến ​​lực lượng lao động gần như giảm một nửa, và các chủ sở hữu của tôi, Patriot Than đã nộp đơn xin phá sản hai lần từ năm 2012 đến 2015, khiến tương lai của một trong những mỏ lớn nhất của bang bị nghi ngờ.

Nhà nước đã sử dụng số lượng công nhân lớn hơn nhiều so với bang Utah - 11,561 trên các hoạt động bề mặt và ngầm trong năm 2016 - nhưng con số này đã giảm mạnh so với mức cao nhất là 22.786 vào năm 2012. Sự giảm này là biểu tượng của sự suy giảm việc làm, sản xuất và Lợi nhuận trong tiểu bang, chịu trách nhiệm cho 10,9% sản lượng than của Mỹ trong năm 2016.

Pennsylvania: 45,7 triệu tấn ngắn

Tiểu bang phía đông Pennsylvania chiếm 6,2% sản lượng than của Mỹ trong năm 2016, mặc dù cả hoạt động anthracite và bitum đang gặp khó khăn. Loại thứ hai thường được sử dụng để sản xuất điện và sản xuất kim loại, trong khi cái trước được sử dụng để sưởi ấm và khan hiếm hơn nhiều; Nhà nước đã sản xuất chỉ 4,6 triệu tấn than anthracite, so với hơn 50 triệu tấn than bitum.

Các hoạt động bitum của bang đã sản xuất 44 triệu tấn trong năm 2016 tại 119 mỏ, giảm từ 48 triệu tấn từ 137 mỏ vào năm trước. Sản xuất Anthracite đã vật lộn nhiều hơn, tuy nhiên, giảm 23% trong khoảng thời gian từ 1,9 triệu tấn xuống còn 1,5 triệu, với năm lần đóng cửa mỏ mang lại số lượng hoạt động của Anthracite xuống còn 53 vào năm 2016.

Trong khi Cơ quan Quản lý Sức khỏe và An toàn mỏ ước tính rằng 16 tỷ tấn than Anthracite có mặt ở các đường nối bên dưới Pennsylvania, với một nửa tài nguyên có thể thu hồi được, sự gia tăng của các nguồn năng lượng tái tạo và khí đốt tự nhiên rẻ tiền đã làm giảm nhu cầu về than.

Illinois: 43,4 triệu tấn ngắn

Illinois đã ước tính dự trữ than 200 tỷ tấn, ở vị trí thứ ba sau Montana và Wyoming. Trong số các dự trữ này, 38 tỷ có thể thu hồi được và nó được định giá 48 tỷ đô la. Nhà nước đã xuất khẩu hai phần ba than của mình sang các quốc gia Trung Tây và Đông Nam, với xuất khẩu từ lưu vực Illinois tăng 180% đến 7 triệu tấn ngắn từ năm 2010 và 2011. Các xuất khẩu này cho phép nhà nước sản xuất 5,9% than của Mỹ Sản xuất trong năm 2016.

Tuy nhiên, phần lớn than đá của bang được coi là ’sulphur cao, chứa tới 6% tạp chất, có thể góp phần hình thành mưa axit khi than bị đốt cháy. Trung Quốc đã cấm nhập khẩu than với hơn 1% lưu huỳnh vào năm 2015, làm suy yếu xuất khẩu của Illinois và sự cạnh tranh từ các mỏ than Sulphur thấp ở Mỹ đã dẫn đến việc đóng cửa một số mỏ than ở Illinois và mất khai thác khai thác khai thác khai thác Việc làm, theo Khảo sát Địa chất Bang Illinois của Đại học Illinois tại Urbana-Champaign.

Kentucky: 42,9 triệu tấn ngắn

Nhà nước Kentucky trong lịch sử đã là một đóng góp quan trọng cho ngành than của Hoa Kỳ, đạt mức sản lượng cao nhất là 179,4 triệu tấn vào năm 1990, khi sản xuất của Hoa Kỳ vượt quá 1 tỷ tấn lần đầu tiên. Tuy nhiên, dự trữ tương đối thấp của Kentucky - ước tính khoảng 87,6 tỷ tấn - và sự suy giảm than rộng hơn đã ảnh hưởng đến việc sản xuất và việc làm trong lĩnh vực này.

Tổng sản lượng của tiểu bang đã giảm từ 120,8 triệu tấn xuống 42,9 trong mười năm từ 2006 đến 2016, tương đương 5,8% tổng sản lượng của Hoa Kỳ và số người làm việc trong ngành than đạt con số thấp nhất kể từ năm 1898. Khoảng 6.900 người đã được tuyển dụng trong lĩnh vực năm 2016, với việc làm giảm 17,9% chỉ trong ba tháng đầu năm. Sự sụt giảm này đã kích hoạt giảm sản xuất 21,6% ở phía đông Kentucky và 5,7% ở phía tây Kentucky, tạo ra sự không chắc chắn về tương lai của than ở bang này.

Nhà nước Mỹ nào có nhiều than nhất?

Wyoming, nhà nước sản xuất than lớn nhất ở Hoa Kỳ, đã sản xuất 41% tổng sản lượng than của Hoa Kỳ và 73% than được khai thác ở khu vực than phương Tây.Bảy trong số mười mỏ sản xuất than lớn nhất của Hoa Kỳ là ở bang Utah và tất cả các mỏ này là các mỏ bề mặt., the largest coal-producing state in the United States, produced 41% of total U.S. coal production and 73% of the coal mined in the Western coal region. Seven of the top ten largest U.S. coal-producing mines were in Wyoming, and all of those mines are surface mines.

Nhà sản xuất than lớn nhất thế giới là tiểu bang nào?

Trung Quốc là quốc gia sản xuất than lớn nhất thế giới, với sản lượng đạt 3.942 triệu tấn, tăng trưởng 2,5%.Sản lượng mỏ than của đất nước dự kiến sẽ vẫn không thay đổi, với tốc độ CAGR chỉ 1,1% từ năm 2021 đến 2025, để đạt 4,1 tỷ tấn vào năm 2025. is the largest coal-producing country in the world, with production reaching 3,942 million tonnes, a 2.5% growth. The country's coal mine production is expected to remain flat, at a CAGR of just 1.1% between 2021 and 2025, to reach 4.1 billion tonnes in 2025.