10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Nâng cấp mới của B-2

Theo giới phân tích quân sự, tên lửa tàng hình tầm xa trên máy bay ném bom B-2 có thể giúp Mỹ có lợi thế trước tàu chiến của đối thủ trong trường hợp các cường quốc quân sự rơi vào một cuộc đối đầu trực tiếp.

Tuần trước, công ty quốc phòng Northrop Grumman của Mỹ tiết lộ vụ phóng thử vào tháng 12 của tên lửa tàng hình trên máy bay ném bom B-2 đã thành công.

Các máy bay chiến đấu khác của Mỹ, bao gồm B-52 và F-16, trước đây đã mang theo tên lửa AGM-158B JASSM-ER, nhưng chúng chưa bao giờ được lắp trên B-2 như lần này.

Northrop Grumman cho biết, tên lửa hành trình không đối đất sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của máy bay ném bom tàng hình để tấn công các mục tiêu từ xa hơn với thứ vũ khí khó phát hiện.

Nhà thầu quốc phòng cho biết tên lửa tầm xa này là một phần của loạt nâng cấp cho máy bay ném bom B-2, bao gồm hiện đại hóa các tiêu chuẩn mật mã và lắp đặt hệ thống nhắm mục tiêu hỗ trợ radar mới.

Shaugnessy Reynolds, phó chủ tịch kiêm quản lý chương trình B-2 của công ty cho biết: "Những khả năng vô song của B-2 giúp nó trở thành máy bay ném bom tàng hình tầm xa, xuyên phá duy nhất hiện có trong kho vũ khí của Mỹ".

Fu Qianshao, một chuyên gia về thiết bị của Lực lượng Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) đã nghỉ hưu, cho biết tên lửa AGM-158B có tầm bắn gần 1.000km và "có thể đe dọa các tàu chiến của PLA".

"PLA sẽ cần tiến tới phía tây Thái Bình Dương, nơi có một kịch bản trong đó máy bay ném bom B-2 đến từ Căn cứ Không quân Andersen của Mỹ ở Guam", Fu cho biết.

Trong những năm gần đây, Không quân Mỹ đã gửi máy bay ném bom B-2 có khả năng mang hạt nhân từ căn cứ quê nhà ở Missouri đến châu Á-Thái Bình Dương.

Năm 2020, ba máy bay ném bom đã đến đảo Diego Garcia ở Ấn Độ Dương để hỗ trợ "các cam kết an ninh của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương".

Vào tháng 7, hai máy bay ném bom B-2 đã bay đến Căn cứ Không quân Hoàng gia Australia Amberley để tập trận với các lực lượng từ Australia, một đồng minh quan trọng của Mỹ trong khu vực.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Tên lửa Mỹ sẽ có nhiệm vụ gì?

Lầu Năm Góc đã mô tả Trung Quốc là một "thách thức" đối với nước này khi hai nước bất đồng về một loạt các vấn đề an ninh khu vực.

Những tiến bộ công nghệ của PLA, đặc biệt là trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm và không gian, đã khiến các quan chức quốc phòng hàng đầu của Mỹ lo ngại.

Trung Quốc đang khó khăn trong việc tìm kiếm người kế nhiệm cho máy bay ném bom H-6, loại máy bay được sản xuất hàng loạt lần đầu tiên vào năm 1969. Máy bay ném bom tàng hình thế hệ mới của nước này, H-20, vẫn đang trong quá trình phát triển.

Các thành viên mới hơn của gia đình H-6, chẳng hạn như H-6K, được thiết kế để tấn công tầm xa và có thể mang tên lửa hành trình có khả năng tấn công các mục tiêu cách xa hàng nghìn km. Ví dụ, tên lửa CJ-20 có tầm bắn 2.200 km.

Fu cho biết tên lửa AGM-158B có tốc độ cận âm nên Trung Quốc dễ đánh chặn hơn. Nhưng Mỹ sẽ chỉ triển khai B-2 với tên lửa mới trong trường hợp không có nguy cơ xảy ra đối đầu trực tiếp với Trung Quốc, chuyên gia từ Bắc Kinh này đánh giá.

Năm ngoái, khi giữ chức Tư lệnh Bộ Chỉ huy Tấn công Toàn cầu của Không quân Mỹ, Tướng Timothy Ray nói trước Thượng viện rằng tên lửa AGM-158B rất quan trọng để đảm bảo các máy bay ném bom hạt nhân có khả năng chiến đấu.

Tên lửa AGM-158 tiêu chuẩn có tầm bắn chỉ 370km - bằng 1/3 so với biến thể tầm xa được thử nghiệm vào tháng 12. Tầm bắn mở rộng của AGM-158B có thể cho phép máy bay ném bom phóng tên lửa ở khoảng cách xa so với lãnh thổ đối phương.

Máy bay ném bom B-2 được thiết kế để đối phương khó phát hiện, đặc biệt là bằng cách sử dụng vật liệu hấp thụ radar và giấu động cơ bên trong thân máy bay. Điều này cho phép các máy bay đến gần mục tiêu trong lúc phóng tên lửa và thả bom.

Tạp chí Military Watch (MW) bình chọn ra Top 8 máy bay chiến đấu tác chiến không-đối-không tốt nhất thế giới. Bảng xếp hạng sẽ dựa trên hiệu suất, tỷ lệ sẵn có hoặc hiệu quả chi phí, các tính năng nổi bật của máy bay chiến đấu. 

  1. J-20A (Trung Quốc)

Được chuyển giao cho lực lượng Không quân Trung Quốc (PLA) vào năm 2016, J-20 ngày nay đại diện cho một trong hai loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 trên thế giới vừa được sản xuất và trang bị ở cấp độ phi đội, tương tự như F-35.

Tuy nhiên, khác với F-35, J-20 sử dụng khung máy bay 2 động cơ hạng nặng có thể chứa radar cỡ lớn hơn và nhiều vũ khí hơn. Điều đó cũng cho phép máy bay bay xa hơn, nhanh hơn ở độ cao lớn hơn và có khả năng cơ động cao hơn.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Biến thể J-20A cải tiến được đưa vào sản xuất năm 2019 đã cải thiện hơn nữa khả năng tàng hình của máy bay và tích hợp động cơ WS-10C mới, đưa nó trở thành máy bay chiến đấu thế hệ 5 duy nhất (chỉ tính các loại đang được sản xuất) có khả năng siêu chính xác, và khả năng bay siêu âm trong thời gian dài mà không cần sử dụng động cơ đốt sau.

J-20 được đánh giá cao nhờ khả năng tiếp cận các tên lửa không-đối-không tầm ngắn và tầm xa PL-10, cùng PL-15, trong đó PL-15 có tầm bắn xa hơn các đối thủ phương Tây và được trang bị radar quét mạng pha điện tử chủ động (AESA).

J-20 đang được sản xuất với tốc độ rất nhanh. Năng lực được tăng cường nhanh chóng của nó khiến nhiều nhà phân tích đánh giá đây là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không hàng đầu thế giới.

  1. F-22 (Mỹ)

F-22 là dòng máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 đầu tiên được đưa vào biên chế quân đội trên toàn thế giới. F-22A Raptor gia nhập Không quân Hoa Kỳ vào tháng 12 năm 2005 sau nhiều năm trì hoãn và cắt giảm ngân sách thời hậu Chiến tranh Lạnh đã cản trở tiến độ ra mắt. Hai động cơ F119 của Raptor đã mang tính cách mạng và tiếp tục cung cấp cho máy bay chiến đấu lực đẩy mạnh hơn bất kỳ loại động cơ nào trên thế giới.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Khả năng tàng hình của F-22 cho đến nay vẫn được coi là vượt trội so với các mẫu máy bay tàng hình khác. Hiệu suất bay cao của F-22 được hỗ trợ bằng việc sử dụng động cơ vectơ lực đẩy để nâng cao khả năng cơ động. F-22 là máy bay chiến đấu duy nhất của phương Tây sử dụng công nghệ này.

Radar AESA của máy bay chiến đấu được coi là ngày càng lỗi thời, khả năng chia sẻ dữ liệu với các đơn vị khác ngoài F-22 vẫn kém. Hơn nữa, việc không có kính ngắm khiến chúng không thể tấn công các mục tiêu ngoài tầm nhìn.

F-22 đã bị cho ngưng sản xuất vào giữa năm 2009, chưa đầy ba năm rưỡi sau khi đi vào hoạt động. Các yêu cầu bảo trì cực kỳ cao và độ bền tương đối thấp là một trong những yếu tố khiến nó được dự đoán sẽ bị cho nghỉ hưu sớm hơn dự kiến.

  1. Tiêm kích tàng hình Su-57 (Nga)

Su-57 là nỗ lực thứ hai của Nga nhằm cho ra đời một mẫu máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không thế hệ thứ 5, sau khi chương trình MiG 1.42 đầy tham vọng sụp đổ do sự suy giảm trong nền kinh tế và công nghiệp của Nga những năm 1990.

Mẫu máy bay chiến đấu mới cất cánh lần đầu tiên năm 2010, mặc dù những trì hoãn trong chương trình khiến nó vẫn chưa được đưa vào phục vụ ở cấp độ phi đội.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Bù lại, Su-57 là mẫu máy bay thế hệ 5 duy nhất đã được thực chiến khi tiến hành các cuộc tấn công tên lửa chống lại lực lượng nổi dậy ở Syria. Nó cũng tự hào mang trên mình một loạt các tính năng độc đáo chưa từng thấy trên máy bay của Mỹ hay Trung Quốc.

Dù có khả năng tàng hình thấp hơn các máy bay chiến đấu khác cùng thế hệ nhưng Su-57 được hưởng lợi từ việc tiếp cận các radar chuyên biệt, mang lại mức độ nhận biết tình huống rất cao và có khả năng theo dõi 60 mục tiêu đường không cùng lúc.

Su-57 được đánh giá là có tiềm năng rất cao trong mọi vai trò. Bên cạnh đó, nó có thiết kế đa nhiệm hơn, cân bằng hơn hai mẫu máy bay được phát triển ở Trung Quốc và Mỹ.

  1. F-35A/C (Mỹ)

F-35 là máy bay chiến đấu hạng nhẹ, được thiết kế để mang lại một giải pháp giá rẻ hơn so với mẫu F-22.

Điểm mạnh của F-35 là sự kết hợp hoàn hảo giữa hệ thống vũ khí tầm xa, cảm biến hiện đại, kỹ thuật tàng hình và hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh. F-35 có thể mang theo 10 tấn vũ khí – điều mà chưa tiêm kích đa năng nào của Nga và Trung Quốc có được – gồm 1 pháo GAU-12/U 25 mm gắn trong thân F-35A với 180 viên đạn, hoặc gắn bên ngoài cánh F-35B và F-35C với 220 quả đạn.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Tuy nhiên, F-35 bị hạn chế bởi khả năng cơ động thấp, trọng tải nhỏ, khả năng tàng hình kém hơn F-22.

F-35 được phát triển chủ yếu dành cho các hoạt động không-đối-đất nhưng mức độ tinh vi của nó khiến khả năng tác chiến không-đối-không thứ cấp có tiềm năng trở nên rất mạnh mẽ nếu các vấn đề hiện tại ở phần thiết kế được giải quyết.

  1. MiG-31BM/BSM (Nga)

MiG-31 được cho là máy bay chiến đấu/đánh chặn mạnh nhất trong biên chế của Nga. Mẫu máy bay này còn có các biến thể chuyên dụng dành cho hoạt động chống vệ tinh, như phiên bản MiG-31K trang bị tên lửa siêu thanh Kinzhal.

MiG-31 trang bị các radar có kích cỡ lớn hơn radar trên bất cứ máy bay chiến đấu hoặc máy bay đánh chặn nào khác trên thế giới. Đây cũng là máy bay chiến đấu hiện đại nhanh nhất trong biên chế của Nga, với tốc độ lên tới Mach 2,8.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Nó có thể bay siêu âm trong thời gian dài, có độ bền cao và có khả năng hoạt động trong điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt, cũng như hạ cánh trên đường băng. Điều này làm cho chúng trở nên lý tưởng để phòng thủ vùng Bắc Cực mà Nga đang tranh chấp với phương Tây.

Tuy nhiên, liệu mẫu máy bay này có tiếp tục được hiện đại hóa vào giữa những năm 2020 hay không? Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tiến triển đạt được đối với ‘người kế nhiệm’ của MiG-31, hiện đang được phát triển theo chương trình PAK DP (MiG-41).

  1. J-16/J-15B (Trung Quốc)

Trung Quốc mua máy bay chiến đấu Su-27 Flanker đầu tiên từ Liên Xô vào năm 1991, với 3 chiếc được chuyển giao trong năm ấy. Thời gian sau, Bắc Kinh đầu tư mạnh vào giấy phép sản xuất trong nước, để từ đó phát triển các biến thể bản địa có khả năng lớn hơn nhiều.

J-16 được chế tạo dựa trên độ bền rất cao của thiết kế Su-27, nó có khả năng chứa bộ cảm biến lớn và hiệu suất bay tuyệt vời dù khả năng tàng hình hạn chế. Nó trang bị hệ thống điện tử hàng không thế hệ thứ năm và vũ khí tiên tiến, đáng chú ý nhất là tên lửa PL-10 và PL-15.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Trong khi đó, J-15B là phiên bản phái sinh của Flanker tích hợp nhiều công nghệ tương tự do Hải quân Trung Quốc triển khai dành cho các hoạt động trên tàu sân bay. Mẫu máy bay này có thiết kế một chỗ ngồi thay vì hai chỗ ngồi, tập trung hơn vào ưu thế trên không và có nhiều điểm mạnh về hiệu suất tương tự như J-16.

Hệ thống điện tử hàng không của J-16 cũng được sử dụng làm cơ sở để Trung Quốc hiện đại hóa các biến thể Flanker cũ hơn như dòng J-11B. Gói nâng cấp bao gồm các cảm biến hiện đại, tên lửa, hệ thống liên kết dữ liệu…

  1. Su-35S (Nga)

Gia nhập Không quân Nga từ đầu năm 2014, Su-35S có nguồn gốc từ Su-27 Flanker và được hưởng lợi đáng kể từ chương trình phát triển nâng cao như Su-27M, Su-37 và Su-35BM.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Su-35S tự hào có khả năng tiếp cận 3 loại radar, trong đó có hai radar AESA băng tần L được tối ưu hóa cho các nhiệm vụ tác chiến điện tử và chống tàng hình. Máy bay này đồng thời sử dụng động cơ mạnh hơn bất kỳ mẫu Flanker nào khác, chỉ yếu hơn một chút so với động cơ F119 trên F-22 về lực đẩy.

Mặc dù thiếu hệ thống điện tử hàng không tiên tiến, khả năng tàng hình và tên lửa tầm xa như các biến thể Flanker của Trung Quốc, nhưng Su-35 có tầm bay xa hơn nhiều, có thể leo cao nhanh hơn và cơ động tốt hơn. Nó còn được thiết kế để có thể đối đầu với máy bay phản lực thế hệ thứ 5 của NATO nói riêng.

  1. F-15EX (Mỹ)

Đi vào hoạt động từ năm 2021, F-15EX là máy bay chiến đấu hạng nặng duy nhất được sản xuất ở phương Tây, F-15EX thiếu khả năng tàng hình tiên tiến của F-22 nhưng lại vượt trội hơn trong hầu hết các khía cạnh khác. F-15EX linh hoạt hơn nhiều và có thể triển khai nhiều loại vũ khí không đối đất và đối hạm.

10 tên lửa không đối không hàng đầu năm 2022

Chiến đấu cơ F-15EX là phiên bản cao nhất của F-15 Eage nổi tiếng của Không quân Mỹ, sử dụng một loạt công nghệ thế hệ mới, bao gồm: tác chiến điện tử tiên tiến, radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA), máy tính xử lý tốc độ cực cao và có thể cả vũ khí siêu thanh… nhằm hỗ trợ các hoạt động chiến đấu trong tương lai.

Máy bay được tích hợp radar mạnh hơn cũng như hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại, đồng thời có yêu cầu bảo dưỡng thấp hơn nhiều. Với hệ thống điện tử hàng không đạt tiêu chuẩn mới nhất, F-15EX phù hợp hơn rất nhiều với các hoạt động tập trung vào mạng lưới và có thể triển khai một kho vũ khí tên lửa không đối không lớn hơn nhiều, đồng thời dự kiến ​​trong tương lai sẽ triển khai các tên lửa ngoại cỡ với tầm bắn cực xa. F-15EX có độ bền cao hơn nhiều so với F-22, cũng như khả năng chiến đầu ngoài tầm nhìn.

Nguồn: Military Watch Magazine

  • Không quân Hoa Kỳ có một số máy bay tinh vi nhất thế giới và đang phát triển các máy bay phản lực tiên tiến hơn.
  • Nhưng sự phát triển của không quân các vũ khí trên không trên không đã bị tụt lại ở nhiều khía cạnh.
  • Các nhà lãnh đạo của Không quân cảnh báo rằng vũ khí lỗi thời có thể làm giảm những lợi thế của những chiếc máy bay công nghệ cao đó.

Tải một cái gì đó đang tải.

Cảm ơn bạn đã đăng ký!

Truy cập các chủ đề yêu thích của bạn trong một nguồn cấp dữ liệu được cá nhân hóa trong khi bạn đang di chuyển.

Không quân Hoa Kỳ đã đưa ra một số máy bay chiến đấu và máy bay ném bom tốt nhất từng được chế tạo và có các dự án rất tinh vi hơn & NBSP; trong đường ống.

Nhưng hạm đội hiện tại của nó và những nền tảng tương lai đó có thể phải đối mặt với một trở ngại bất ngờ trong cuộc chiến tiếp theo: vũ khí của chính họ.

Không quân đã đầu tư rất nhiều vào máy bay tinh vi, nhưng kho vũ khí tên lửa không đối không của nó đã bị tụt lại phía sau ở nhiều khía cạnh. Mối quan tâm chính là phạm vi vũ khí lỗi thời hạn chế sẽ làm cho những chiếc máy bay đó trở nên dễ dàng mục tiêu cho các đối thủ với hàng không tiên tiến và tên lửa tầm xa hơn.

"Chúng tôi cần vũ khí thế hệ thứ năm cho Không quân thế hệ thứ năm của chúng tôi", Tướng Mark Kelly, người đứng đầu bộ chỉ huy chiến đấu trên không, cho biết tại một sự kiện của Viện nghiên cứu hàng không vũ trụ Mitchell vào tháng 10.

"Chúng tôi đã đầu tư rất nhiều thời gian, năng lượng và các nguồn lực quốc gia để xây dựng một lực lượng quan sát thấp," Kelly nói. "Chúng tôi sẽ không nhận được lợi nhuận tốt cho khoản đầu tư của các nền tảng quan sát thấp đó nếu, do giới hạn vũ khí, chúng tôi phải đẩy chúng vào phạm vi mà mọi người đều có thể quan sát được."

Mối đe dọa lớn nhất đến từ các tên lửa không đối không của Không quân Trung Quốc và Nga, cả hai đều đã hiện đại hóa kho vũ khí của họ với mối đe dọa từ Không quân Hoa Kỳ trong tâm trí.

Kho vũ khí của Trung Quốc

Trung Quốc PL-9C, trái và PL-5E tên lửa không đối không tại Triển lãm hàng không và hàng không vũ trụ Trung Quốc tại Zhuhai, ngày 7 tháng 11 năm 2000. Reuters Reuters

AAM Arsenal của Trung Quốc đặc biệt ấn tượng, xem xét nguồn gốc khiêm tốn của nó.

AAM đầu tiên của Trung Quốc, PL-1, là một bản sao của Liên Xô K-5 và rất áp đảo. PL-2 của Trung Quốc là phiên bản được xây dựng được cấp phép của Liên Xô K-13. K-13 đã được thiết kế ngược từ một sidewinder AIM-9 tấn công một máy bay chiến đấu Trung Quốc trong một trận đấu chó với máy bay chiến đấu Đài Loan vào năm 1958 nhưng không phát nổ.

Các tên lửa không đối không của Trung Quốc cũng là bản sao hoặc các phiên bản tên lửa nước ngoài được cấp phép, nhưng AAM Arsenal của Trung Quốc ngày nay có các mô hình sản xuất trong nước với khả năng tiên tiến.

PL-10, AAM tầm ngắn nhất của Trung Quốc, có phạm vi khoảng 12 dặm và có khả năng "ngoài tầm nhìn", cho phép phi công khóa vào mục tiêu bằng cách nhìn vào nó thay vì bay ngay sau nó.

PL-12, AAM tầm trung của Trung Quốc, tự hào có phạm vi từ 43 dặm đến 62 dặm và có động cơ lực đẩy kép có thể vượt quá Mach 4. Tên lửa có khả năng bắn và bắn và radar hoạt động và có thể chịu đựng được 38gs.

AAM tầm xa PL-15 là ấn tượng nhất trong kho vũ khí của Trung Quốc. Với phạm vi từ 93 dặm đến 124 dặm, PL-15 có khả năng vượt xa đối tác gần nhất của Mỹ, AIM-120D.

PL-15 có radar mảng được quét điện tử hoạt động và được cho là có hệ thống hướng dẫn tổng hợp cho phép nó thực hiện các hiệu chỉnh khóa học với thông tin từ một máy bay điều khiển và cảnh báo sớm trên không như KJ-2000. Điều quan trọng, tên lửa có thể điều chỉnh khóa học mà không cần phi công bật radar và cho đi vị trí của mình.

Trung Quốc hiện cũng đang phát triển PL-XX, có thể có phạm vi từ 186 dặm đến 248 dặm.

Quả ngòi của Nga

Một phi công đặt tên lửa không đối không R-73 trên MIG-31BM trước chuyến bay huấn luyện ở Viễn Đông của Nga, ngày 25 tháng 10 năm 2018. Yuri Smityuk \ tass qua Getty Images Yuri Smityuk\TASS via Getty Images

Nga cũng đang hiện đại hóa kho vũ khí của mình, phục hồi sau sự ru ngủ trong sự phát triển của AAM sau khi Liên Xô chia tay.

Hầu hết các máy bay chiến đấu của Nga sử dụng các biến thể của AAM tầm ngắn R-73 hoặc AAM tầm trung R-27. Các biến thể R-73 có phạm vi khoảng 18 dặm đến 24 dặm, trong khi các biến thể R-27 có dao động từ 15 dặm đến khoảng 60 dặm.

Trong năm 2010, sau nhiều năm trì hoãn, Không quân Nga đã giới thiệu R-77-1, có hướng dẫn radar hoạt động và phạm vi khoảng 68 dặm.

Nga cũng đang phát triển các mô hình mới hơn với phạm vi dài hơn. Ví dụ, K-77M là phiên bản nâng cấp của R-77-1 được thiết kế để sử dụng trên máy bay chiến đấu tàng hình SU-57.

K-77M được cho là có phạm vi hơn 100 dặm và sẽ được lưu trữ nội bộ trên SU-57, cho phép máy bay phản lực duy trì hồ sơ tàng hình của nó.

Người Nga cũng đang phát triển R37M, một biến thể hiện đại hóa của tên lửa ngoài tầm nhìn R-37 sẽ được cải thiện trên phạm vi 124 dặm của nó. R-37 đã có lúc chỉ có thể được sử dụng với các máy đánh chặn MIG-31, nhưng Nga đã phát triển các cách để sử dụng nó với SU-35 và SU-57.

Hoa Kỳ phát triển

Một AIM-120 AMRAAM đang được tải lên F-16CJ. Không quân Hoa Kì US Air Force

Nhận thức được sự nguy hiểm của việc tụt lại phía sau, Mỹ đang làm việc trên một số tên lửa mới để duy trì sự thống trị không đối không.

Không quân Hoa Kỳ đặc biệt muốn có tên lửa có phạm vi dài hơn AAM tầm xa nhất, AIM-120D. Phạm vi chính xác của AIM-120D được phân loại nhưng ước tính là khoảng 100 dặm.

Các tên lửa không đối không tầm xa của Boeing gần đây sẽ có cấu hình động cơ tên lửa hai giai đoạn, mang lại tốc độ cao hơn và phạm vi dài hơn AIM-120D.

Tên lửa chiến thuật tiên tiến AIM-260 của Lockheed Martin là vũ khí không khí ưu tiên cao nhất của Không quân và đã được phát triển trong bí mật nghiêm ngặt. Nó có thể có gấp đôi phạm vi của AIM-120D và dự kiến ​​sẽ được thực hiện bởi F-22, F-35S, F-15EX và Hải quân F/A-18S.

Khoảng 30 nhiệm vụ mục tiêu trên không quy mô đầy đủ đã được đưa ra để hỗ trợ cho chương trình AIM-260 và Không quân cho biết họ hy vọng sẽ có nó hoạt động vào năm 2022.

Không quân cũng có kế hoạch mua bom tầm xa hơn cho các mục tiêu mặt đất.

Năm ngoái, Boeing đã tiết lộ một kế hoạch cho một phiên bản dài hạn của cuộc tấn công trực tiếp chung. Được gọi là JDAM được cung cấp năng lượng, nó có bộ dụng cụ cánh và mô -đun đẩy sẽ mở rộng phạm vi của nó lên tới 20 lần - mặc dù nó sẽ giảm tải trọng xuống còn 500 pound từ 2.000 pound của JDAM.

Không quân cũng đang thử nghiệm Stormbreaker GBU-53/B mới, một loại đạn thông minh 200 pound sử dụng radar sóng milimet, hình ảnh hồng ngoại và laser bán hoạt động để đạt được mục tiêu cách xa 45 dặm.

Một số dự án đó sẽ mất nhiều năm để phát triển, nhưng những nỗ lực phản ánh sự tập trung của Không quân vào việc làm việc với ngành công nghiệp tư nhân để phát triển vũ khí mới cho các mối đe dọa mới nổi.

"Nếu chúng tôi không có mối quan hệ của mình với ngành công nghiệp chính xác, chúng tôi sẽ kết thúc với các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm bắn vũ khí thế hệ thứ tư chống lại mối đe dọa thế hệ thứ sáu", Tham mưu trưởng Không quân, Tướng Charles Brown Jr.

Không khí tốt nhất để tên lửa mặt đất là gì?

Các tên lửa từ không từ trên không trên thế giới..
Kim Ngưu Kepd 350 - 500km. ....
Tên lửa phóng hàng không Brahmos-300km. ....
RBS-15-300km. ....
KH-59mk2-285km. ....
KH-35UE-260km. ....
Bão bóng/da đầu - 250km. ....
Tên lửa đứng (SOM)-250km. ....
KH-58ushke-245km ..

Không khí hiện đại nhất là gì

AMRAAM®-tên lửa không đối không phạm vi trung bình nâng cao-là vũ khí thống trị không khí được chứng minh chiến đấu nhất thế giới.Với hơn 30 năm thiết kế, nâng cấp, thử nghiệm và sản xuất, tên lửa AIM-12.® – Advanced Medium Range Air-to-Air Missile – is the world's most sophisticated, combat-proven air dominance weapon. With more than 30 years of design, upgrades, testing and production, the AIM-120 missile continues to meet warfighter requirements in all weather and beyond visual range.

Tên lửa PL 15 tốt như thế nào?

PL-15 đặt ra một thách thức hiệu suất lớn hơn không chỉ về phạm vi, mà còn về tốc độ liên quan đến AIM-120D3 (mô hình mới nhất của Amraam) và thiên thạch.Ramjet duy trì của thiên thạch giữ cho tên lửa được cung cấp năng lượng trong suốt chuyến bay của nó, bao gồm cả trong giai đoạn cuối của việc tham gia vào một máy bay mục tiêu.poses a greater performance challenge not only in terms of range, but also of speed regarding the AIM-120D3 (the latest model of the AMRAAM) and the Meteor. The Meteor's ramjet sustainer keeps the missile powered potentially throughout its flight, including in the terminal phase of engaging a target aircraft.

Meteor có tốt hơn Amraam không?

'Ưu điểm chính của thiên thạch đối với AIM-120 AMRAAM là hệ thống động lực khác nhau', Tomaž Vargazon, một chuyên gia hàng không, giải thích trên Quora.'AIM-120 là một tên lửa thông thường, nó chứa một khối chất nổ được thiết lập để bắn vào một đầu, không thể được điều chỉnh và bị dập tắt trong khoảng 10 giây.The key advantage of the Meteor over AIM-120 AMRAAM is different propulsion system,' Tomaž Vargazon, an aviation expert, explains on Quora. 'The AIM-120 is a conventional rocket, it contains a block of explosives that is set to fire on one end, can't be throttled and is extinguished within about 10 seconds.