1m3 bùn thải bằng bao nhiêu kg năm 2024

Nếu cát là vật liệu không thể thiếu trong xây dựng thì đất là vật liệu không thể thiếu giúp nền móng chắc chắn. Một trong những câu hỏi có vẻ hài hước trong xây dựng đó là 1m3 đất bằng bao nhiêu kilogam? hay 1 khối đất nặng khoảng bao nhiêu kg… Tuy nhiên không phải ai cũng có thể giải đáp nếu được hỏi bất chợt.

Có thể thấy đây cũng là là thắc mắc của rất nhiều người khi lên phương án dự trù kinh phí xây nhà. Xây dựng công trình có nhu cầu đổ móng cho công trình. Trong loạt tin tức, kiến thức vật liệu ngày hôm nay, Vatlieu.org sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn 1m3 đất bằng bao nhiêu kg?

Hỏi 1 khối đất bằng bao nhiêu kg ?

Như chúng ta biết rằng các loại đất khác nhau sẽ có trọng lượng riêng khác nhau. Để dễ dàng xác định khối lượng đất là bao nhiêu kg cũng như các loại vật liệu khác. Bạn nên thuộc lòng bảng tra trọng lượng riêng của đất, cát dưới đây.

Bảng trọng lượng các loại đất cát

Tên vật liệu Trọng lượng Đơn vị Đất sét nén chặt 2000 Kg/m³ Đất mùn 180 Kg/m³ Đất sét tự nhiên 1450 Kg/m³ Bùn hoa 1150 Kg/m³ Cát nhỏ 1200 Kg/m³ Cát vàng 1450 Kg/m³ Cát mịn 1380 Kg/m³ Cát mịn có môđun độ lớn MI < 1,5 1310 Kg/m³

Thông tin trọng lượng cát đá xây dựng

Như vậy nêu thuộc được bảng trọng lượng riêng của cát bạn có thể giải đáp nhanh các thắc mắc rồi. Dựa vào bảng trên ta có một số thông tin sau

+ 1m3 đất sét tự nhiên bằng 1450 kg.

+ 1m3 đất sét nén chặt bằng 2000kg.

+ 1m3 đất mùn bằng 180kg.

+ 1m3 bùn hoa bằng 1150kg.

Công thức cách tính trọng lượng đất, cát

Ta có thể áp dụng công thức m = D x V để tính trọng lượng của đất cát

Trong đó công thức này ta có

+ D là khối lượng của một đơn vị thể tích [đo bằng kg/m³] vật chất.

+ V là thể tích của đất cát [đo bằng m³].

+ m là khối lượng [hay trọng lượng] của đất, cát [đo bằng kg].

Như vậy sau khi biết được thể tích khối đất cũng như trọng lượng riêng của đất. Để tính được trọng lượng của các loại đất cát bạn sẽ có thể tính ra rất nhanh chóng.

Ví dụ : 14m³ đất sét nén chặt nặng bao nhiêu kg?

Ta sử dụng công thức phía trên:

m = D x V

Với :

D = 2000 [kg/m³].

V = 14 [m³].

m = D x V = 1450 x 16 = 28000 [kg].

Vậy làm sao xác định được số chuyến xe cần phải chở hết khối đất

Sau khi đã xác định được số khối đất cần sử dụng cho công trình. Bạn tiến hành lên kế hoạch mua đất từ cửa hàng, công ty cung cấp vật liệu xây dựng. Vậy làm sao để bạn xác định được công ty, nhà cung cấp vật liệu đã chuyển hết bao nhiêu xe đất? Hay xác định được chuyến xe để chở hết số đất trên từ cửa hàng vật liệu đến nhà mình?.

Ví dụ : Để vận chuyển 14 khối đất sét nén chặt từ cửa hàng vật liệu đến công trình sử dụng xe tải 2,5 tấn thì phải mất bao nhiêu chuyến xe?

Chúng ta tính như sau: C = A / B = 14 / 2,5 = 5.6 ~ 6 [chuyến].

A là số khối đất cần phải vận chuyển

B là trọng lượng tối đa xe tải có thể chở số đất trong 1 lần di chuyển.

C là số chuyến xe.

Như vậy để vận chuyển hết 14 khối đất sét nén chặt. Chúng ta cần phải sử dụng khoảng 6 chuyến xe tải 2,5 tấn.

Lượng bùn trong bể hiếu khí như thế nào là đủ? Đó là câu hỏi của nhiều người vận hành. Khi chuẩn bị vận hành, người ta thường bổ sung thêm bùn hoạt tính và men vi sinh để mau có đủ lượng vi sinh nhanh cần thiết cho hệ thống vận hành.

Vậy lượng bùn hoạt tính và men vi sinh trong bể hiếu khí như thế nào là đủ? Thật ra cũng không khó để tính điều này. Flash chia sẻ cách tính của mình cho mọi người tham khảo nhé.

Tính lượng bùn trong bể hiếu khí theo thông số MLSS

Tính lượng bùn hoạt tính phụ thuộc vào lượng MLSS trong bể. Theo các nghiên cứu thì lượng MLSS trong bể dao động từ 2.500 – 4.000mg/L thì phù hợp để hiệu xuất xử lý BOD tù 85-90%, ứng với hệ thống có tải trọng BOD từ 800 – 2000mg/L.

Dựa vào thành phần MLSS như vậy chúng ta tính cho 1 bể hiếu khí có thể tích 100m3 thì cần bổ sung bao nhiêu bùn hoạt tính.

Cách tính lượng bùn hoạt tính bổ sung cho bể 100m3

Lượng bùn hoạt tính cần = [2.500 -4.000mg/L]*100m3 = [25 – 40kg/m3]*100m3 = 2.500 – 4.000kg

Như vậy theo thông số MLSS thì chúng ta cần 2.5 – 4.0 tấn bùn hoạt tính cho bể 100m3.

Tính lượng men vi sinh hiếu khí

Sản phẩm men vi sinh chọn là dòng men có mật độ vi khuẩn từ 1 tỷ vi khuẩn/gram trở lên. Lượng men để bổ sung vào giai đoạn ban đầu từ 5-10gram/m3/lần.

Cách tính lượng men vi sinh bổ sung cho bể 100m3

Lượng men vi sinh cần = 100m3* [5-10gr/m3] = 500gr – 1.000gr/ Lần.

Quá trình bổ sung ban đầu từ 3-7 ngày. Sau đó chuyển qua liều duy trì hàng tuần hoặc 1-3 tháng/ lần với lượng từ 2-5gram/m3.

Cách tính bùn hoạt tính và men vi sinh thì không khó nhưng khó là chọn bùn hoạt tính nào tốt và men vi sinh nào tốt đó mới là vấn đề. Nếu chọn bùn hoạt tính thì cứ chọn loại nào đừng có màu đen, nâu đỏ thì càng tốt. Còn men vi sinh thì Flash có đủ các dòng men vi sinh dùng trong xử lý nước thải mà bạn cần. Vi sinh giảm COD, BOD, Tss, NH3, NO3….

Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải là chất thải gì?

Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải là gì ? Bạn có thể hiểu bùn thải là sản phẩm trong giai đoạn cuối cùng sau quá trình xử lý nước thải, phần lớn các loại bùn thải trong quá trình xử lý nước thải công nghiệp có chứa nhiều thành phần kim loại nặng cần phải xử lý theo quy định như Crom, Cu, Cd, Ni,…

Bún nước thải công nghiệp là gì?

Bùn thải công nghiệp là gì? Bùn thải công nghiệp là chất thải được sản sinh ra sau một quá trình xử lý nước thải công nghiệp. Trong những thành phần của bùn thải công nghiệp thường là những kim loại nặng. Và các chất thải nguy hại nên việc xử lý bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải rất phức tạp và khó khăn hơn.

Chủ Đề