2 cực trị cách đều đường thẳng

. MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ HÀM SỐ

3.1. Cực trị của hàm đa thức bậc ba $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d.$

3.1.1. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa mãn hoành độ cho trước

Bài toán tổng quát:

Cho hàm số $y=f\left[ x;m \right]=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d.$ Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn điều kiện $K$ cho trước?

Phương pháp:

  • Bước 1:
  • Tập xác định: $D=\mathbb{R}.$
  • Đạo hàm: ${y}'=3a{{x}^{2}}+2bx+c=A{{x}^{2}}+Bx+C$
  • Bước 2:

Hàm số có cực trị [hay có hai cực trị, hai cực trị phân biệt hay có cực đại và cực tiểu]

$\Leftrightarrow {y}'=0$có hai nghiệm phân biệt và${y}'$đổi dấu qua 2 nghiệm đó

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
A = 3a \ne 0\\
{\Delta _{y'}} = {B^2} - 4AC = 4{b^2} - 12ac > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a \ne 0\\
{b^2} - 3ac > 0
\end{array} \right. \Rightarrow m \in {D_1}.$

  • Bước 3:

Gọi ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ là hai nghiệm của phương trình ${y}'=0.$

Khi đó: $\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} = - \frac{{2b}}{{3a}}\\
{x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} = \frac{c}{{3a}}
\end{array} \right..$

  • Bước 4:

Biến đổi điều kiện $K$ về dạng tổng $S$ và tích $P$. Từ đó giải ra tìm được $m\in {{D}_{2}}.$

  • Bước 5:

Kết luận các giá trị m thỏa mãn: $m={{D}_{1}}\cap {{D}_{2}}.$

* Chú ý: Hàm số bậc ba:$\text{ }y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\left[ a\ne 0 \right].$

Ta có: $y'=3a{{x}^{2}}+2bx+c.$

Điều kiện

Kết luận

${{b}^{2}}-3ac\le 0$

Hàm số không có cực trị.

${{b}^{2}}-3ac>0$

Hàm số có hai điểm cực trị.

  • Điều kiện để hàm số có cực trị cùng dấu, trái dấu.
  • Hàm số có 2 cực trị trái dấu

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt trái dấu

$\Leftrightarrow A.C=3ac 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Hàm số có hai cực trị cùng dấu dương

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm dương phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _{y'}} > 0\\
S = {x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} > 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Hàm số có hai cực trị cùng dấu âm

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm âm phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _{y'}} > 0\\
S = {x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} < 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Tìm điều kiện để hàm số có hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn:

$\left\langle \begin{array}{l}
{x_1} < \alpha < {x_2}\\
{x_1} < {x_2} < \alpha \\
\alpha < {x_1} < {x_2}
\end{array} \right.$

  • Hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn ${{x}_{1}} 0\\
    {y_C} + {y_{CT}} > 0
    \end{array} \right.$

    • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về phía dưới đối với trục Ox

    $\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và$\left\{ \begin{array}{l}
    {y_{CD}}.{y_{CT}} > 0\\
    {y_{CD}} + {y_{CT}} < 0
    \end{array} \right.$

    • Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox

    $\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$[áp dụng khi không nhẩm được nghiệm và viết được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số]

    Hoặc: Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox

    $\Leftrightarrow $đồ thị cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

    $\Leftrightarrow $phương trình hoành độ giao điểm $f\left[ x \right]=0$ có 3 nghiệm phân biệt [áp dụng khi nhẩm được nghiệm]

3.1.3. Phương trình đường thẳng qua các điểm cực trị
${g\left[ x \right] = \left[ {\frac{{2c}}{3} - \frac{{2{b^2}}}{{9a}}} \right]x + d - \frac{{bc}}{{9a}}}$hoặc ${g\left[ x \right] = y - \frac{{y'.y''}}{{18a}}.}$hoặc ${g\left[ x \right] = y - \frac{{y'.y''}}{{3y'''}}}$

3.1.4. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc 3 là

$AB=\sqrt{\frac{4e+16{{e}^{3}}}{a}}$ với $e=\frac{{{b}^{2}}-3ac}{9a}$

3.2. Cực trị của hàm bậc 4 trùng phương $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c,\text{ }\left[ a\ne 0 \right]$

3.2.1. Một số kết quả cần nhớ

  • Hàm số có một cực trị $\Leftrightarrow ab\ge 0.$
  • Hàm số có ba cực trị $\Leftrightarrow ab 0\\
    b \ge 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b \le 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b < 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.$

3.2.2. Một số công thức tính nhanh

Giả sử hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c$ có $3$cực trị: $A[0;c],B\left[ -\sqrt{-\frac{b}{2a}};-\frac{\Delta }{4a} \right],C\left[ \sqrt{-\frac{b}{2a}};-\frac{\Delta }{4a} \right]$

tạo thành tam giác $ABC$thỏa mãn dữ kiện: $ab

Chủ Đề