63rp bằng bao nhiêu

Chương IV
MÁY BIẾN ÁP CHÍNH 63MVA - 22/110kV
1. Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc MBA T1.
a) Cấu tạo MBA T1.

Thành phần cấu tạo

Chức năng

Lõi thép MBA

Dùng để dẫn từ thông, được chế tạo từ các vật liệu dẫn từ tốt,
thường là các lá thép kỹ thuật điện có bề dày từ 0,35 - 1mm, mặt
ngồi lõi thép có sơn cách điện rồi ghép lại với nhau thành lõi
thép. Lõi thép gồm 2 phần là Trụ (là phần để đặt dây quấn) và
Gông (là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành mạch từ kín).

Dây quấn MBA

Dây quấn MBA thường được làm bằng đồng hoặc nhôm, tiết diện
trịn hay chữ nhật, bên ngồi có bọc cách điện. Dây quấn gồm
nhiều vòng dây và lồng vào trụ thép, giữa các vòng dây, giữa các
dây quấn và giữa dây quấn với lõi thép đều có cách điện. MBA
thường có hai hoặc nhiều dây quấn. Khi các dây quấn đặt lên
cùng một trụ thì dây quấn điện áp thấp đặt sát trụ thép còn dây
quấn điện áp cao đặt bên ngoài. Làm như vậy sẽ giảm được vật
liệu cách điện.
Thùng MBA: Trong thùng MBA đặt lõi thép, dây quấn và dầu
MBA (dầu MBA có tác dụng tăng cường cách điện và tản nhiệt
để làm mát cuộn dây).


Vỏ MBA

Nắp thùng MBA: Dùng để đậy kín thùng MBA và ở trên đó có
các bộ quan trọng như:
- Sứ cách điện (Sứ ra) của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp;
- Bình dầu phụ (bình dãn dầu);
- Van phịng nổ: Làm bằng thép, hình trụ nghiêng, một đầu nối
với thùng, một đầu bịt bằng một đĩa thủy tinh. Nếu áp suất
trung thùng tăng lên đột ngột, đĩa thủy tinh sẽ vỡ, dầu sẽ theo
đó thốt ra ngồi để khơng bị hỏng MBA;
- Lỗ đặt nhiệt kế;
- Relay hơi.

b) Nguyên lý làm việc.

Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ với nhiệm vụ biến đổi điện áp và truyền công
suất từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác (có thể tăng hoặc hạ áp) tùy nhu cầu người
sử dụng. Dây quấn điện trong máy biến áp 3 pha có điện áp cao là dây quấn cao áp và
ngược lại, dây quấn có điện áp thấp là dây quấn hạ áp.
Cuộn dây sơ cấp khi được nối với hiệu điện thế sơ cấp sẽ tạo ra dòng điện và 1 dải
biến thiên trong lõi sắt (từ thông). Trong mạch dây thứ cấp hiệu điện thế thứ cấp sẽ tiếp
tục tạo ra từ trường biến thiên. Thông qua từ trường, hiệu điện thế sơ cấp sẽ thay đổi hiệu
điện thế thứ cấp. Sự thay đổi này điều chỉnh qua số vòng dây được quấn trên lõi sắt.
Trong quá trình vận hành máy biến áp 3 pha sẽ làm biến đổi hệ thống dòng điện ở
chiều điện áp này thành hệ thống cung cấp điện ở dòng điện xoay chiều của điện áp khác,
tuy nhiên chỉ có tần số là khơng thay đổi.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ đổi nấc; nêu nguyên nhân và xử lý các sự cố liên quan.

Bộ điều nấc hay còn gọi là bộ điều áp, mục đích của bộ điều áp là để điều chỉnh
điện áp đầu ra của máy biến áp. Thông qua thay đổi số vòng dây trong một cuộn dây, dẫn
đến thay đổi tỷ số của máy biến áp. Có hai loại bộ điều áp:
Bộ điều áp dưới tải: OLTC – On-load tap changer;
Bộ điều áp không điện: DETC – Deenergised tap changer.
Đúng như tên gọi, bộ điều áp OLTC sẽ điều chỉnh được điện áp trong khi máy biến
áp mang tải, do đó đảm bảo điều chỉnh linh hoạt điện áp lưới điện và tính cung cấp điện
liên tục.
Bộ điều áp dưới tải OLTC thường dùng cho các máy biến áp công suất lớn, cấp điện
áp ≥ 110kV.
Máy biến áp T1 của NMĐMT ĐAMI sử dụng bộ điều nấc dưới tải OLTC.
a) Cấu tạo chung của OLTC
- Đối với bộ OLTC đều có 3 phần chính sau.
+ Bộ phận cơng tắc K (Contactor).
+ Bộ phận chọn nấc (Tap selector).
+ Bộ phận truyền động mô tơ (Motor-drive mechanism).
Phụ thuộc vào hệ thống và các yêu cầu vận hành mà các kiểu kết nối này được sử
dụng trong các trường hợp khác nhau. Các kiểu này được ứng dụng trong các MBA 2, 3
cuộn dây, MBA tự ngẫu và kể cả MBA dịch pha (PST). Vị trí đặt OLTC có thể được đặt ở
bên phía cao hoặc hạ của MBA tùy thuộc vào thiết kế của MBA và yêu cầu đặt biệt của
khách hàng.

Bộ phận công tắc
K

Bộ phận truyền
động mô tơ

-

Về phương pháp đấu nối, hiện nay có các kiểu đấu nối chính sau:
+ Kiểu tuyến tính;
+ Kiểu đảo cực đơn;
o

Kiểu đảo cực đôi

Bộ phận chọn nấc

+ Kiểu điều chỉnh tinh/thô (kiểu đơn);
+ Kiểu điều chỉnh tinh/thô (kiểu đôi).
b) Nguyên lý làm việc của bộ OLTC

Nguyên lý làm việc chung của OLTC là tiếp điểm lựa chọn trước ở tình trạng khơng
có hồ quang. Sau đó tiếp điểm contactor K đóng, mở thực hiện chuyển nấc phân áp, lúc
nào việc thực hiện đóng, cắt có hồ quang điện.
Máy biến áp T1 có 3 vị trí có thể điều khiển đổi nấc
- Tại trung tâm điều độ.
- Tại máy tính điều khiển.
- Tại tủ đổi nấc tại chỗ của MBA T1.
c) Mạch điều khiểu OLTC MBA T1
- K3: Contactor đi giảm nấc.
- K2: Contactor đi tăng nấc.
- S15: Contac chuyển ở nấc 9A, 9, 9B để đổi chiều dịng điện (tiếp điểm này đóng
ở nấc 9A, 9 , 9B).
- S6: Hết nấc 17 thì mở ra.
- S7: Hết nấc 1 thì mở ra.
- S5: Liên động khi đút cần quay tay cơ khí thì mở ra khơng cho điều khiển bằng

điện.
- Q1: MCB cấp nguồn động lực động cơ đổi nấc.
- S8: Nút dừng khẩn cấp tại tủ.
- K601, K1: Không sử dụng.
- K602: Rơ le báo đổi nấc khơng hồn thành.
- S1: Khóa chọn Local/Remote tại tủ.
- S2: Khóa Lower/Raise nấc tại tủ.
- K701: Bộ giám sát áp nguồn cấp động cơ bộ đổi nấc.
- F1: MCB cấp nguồn AC 230V.
- F2: MCB cấp nguồn 110VDC.
- S3, S4: Tiếp điểm vị trí để điều chỉnh nấc.

3. Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống làm mát máy biến thế chính. Các chế độ vận hành bộ

làm mát máy biến thế, cách thực hiện vận hành và theo dõi hoạt động của hệ thống làm
mát máy biến thế. Xử lý các sự cố hư hỏng hệ thống làm mát.
a) Sơ đồ mạch điều khiển hệ thông làm mát MBA T1.

b) Các chế độ vận hành và thực thiện vận hành bộ làm mát MBA T1.
- Logic điều khiển quạt làm mát MBA T1

c) Các sự cố hư hỏng hệ thống làm mát MBA T1 và cách xử lý.

Tên sự cố

Hiện tượng

Nguyên nhân

Xử lý

Sự cố nhiệt độ
MBA T1 tăng
cao cấp 1
(26QT1/26WT-1)

1.Báo âm thanh
tại loa máy tính
điều khiển.
2.Báo biến sự cố
“26QT-1” hoặc
“26WT-1” tại
máy tính điều
khiển.

1.Bộ làm mát
MBA T1 bị dơ.
2.Máy biến áp
bị quá tải.
3.Do có sự
phóng điện nhẹ
bên trong máy
biến áp.
4.Rơ le tác
động nhầm.

1. Kiểm tra ghi nhận các thông

số: Nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn
dây, mức dầu bình dầu phụ
MBA, Rơ le hơi.
2. Kiểm tra hệ thống làm mát:
a) Chạy thêm quạt làm mát (nếu
còn quạt dự phòng);
b)Trường hợp bộ làm mát bị dơ
thì vệ sinh vào thời điểm thích
hợp.
3.Trường hợp MBA T1 bị q
tải thì xử lý:
a) Điều chỉnh cơng suất vơ công
Q của các Inverter về lân cận
Zero “0”, theo dõi nhiệt độ dầu
và cuộn dây MBA T1;
b) Nếu cách “a” không giảm
nhiệt độ, tiến hành giảm công
suất hữu công P các Inverter để
hạn chế sự gia tăng nhiệt độ
MBA T1.

Sự cố quạt làm
mát máy biến
áp T1

1.Báo âm thanh
tại loa máy tính
điều khiển.
2.Báo biến sự cố
“Fan fail” tại

máy tính điều
khiển.
3.Sáng đèn sự
cố “Fan fail” tại
bảng báo sự cố.
4.Tự động dừng

MCB cấp
nguồn động
lực cho quạt
làm mát bị Trip
do ngắn mạch.

1. Kiểm tra tại chỗ quạt làm mát
máy biến áp T1, thực hiện chạy
quạt làm mát đang dự phòng.
2. Nếu MCB bị OFF thì chuyển
qua ON.
3. Nếu MCB bị Trip, kiểm tra
khơng thấy bất thường thì cho
phép ON lại.
4. Nếu khơng tái lập được MCB
bị Trip thì xử lý như sau:
a)Tiếp tục vận hành máy biến áp

quạt làm mát
đang chạy.

T1;

b) Theo dõi nhiệt độ dầu, cuộn
dây máy biến áp T1 trong giới
hạn cho phép vận hành, nếu
nhiệt độ dầu hoặc cuộn dây gia
tăng gần giá trị alarm thì xử lý:
-Vận hành cơng suất vơ cơng Q
lân cận không “0”;
-Giảm dần công suất hữu công P
qua máy biến áp để hạn chế
nhiệt độ gia tăng.
c)Báo SC kiểm tra xử lý mạch
quạt làm mát vào thời điểm thích
hợp.

4. Các thiết bị đo lường, giám sát và điều khiển máy biến thế (mức dầu thùng dầu phụ, rơ le

hơi, rơ le áp lực, nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây . . .), nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động
của chúng.
5. Nêu các sự cố bảo vệ phần điện và phần cơ của máy biến áp (bao gồm giá trị tác động các

bảo vệ). Trình tự tác động của các sự cố đi trip máy cắt để cô lập MBA.
Stt

Sự cố

I

Trip máy Báo
cắt
động

Trị số tác
động

Phần cơ
1.

Rơ le hơi MBA 96-1

2.

Rơ le hơi MBA 96-2

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Nhiệt độ dầu MBA tăng cao
(26QT) cấp 1
Nhiệt độ dầu MBA tăng cao
(26QT) cấp 2
Nhiệt độ cuộn dây MBA tăng cao
(26WT) cấp 1
Nhiệt độ cuộn dây MBA tăng cao
(26WT) cấp 2

63RP (Rapid Pressure Rise Relay):
Rơ le áp suất đột biến thùng dầu
MBA tăng cao (Trip)
63PRD (Press Relief Device): Áp
suất thùng dầu MBA tăng cao, van
an toàn làm việc (Trip)
Mức dầu bình dầu phụ MBA cao /
thấp (71Q1T)
Mức dầu bình dầu phụ BĐN cao /
thấp (71Q2T)

X
131, 431
X
131, 431

90 độ C
100 độ C

X
131, 431

95 độ C
105 độ C

131, 431
131, 431
X
X

Ghi chú

11.
12.

69Q - OLTC: Lưu lượng dầu thùng
dầu BĐN tăng cao (Trip)
131, 431
63Q - OLTC: Áp lực dầu thùng
dầu BĐN tăng cao (Trip)
131, 431

13.

Sự cố quạt làm mát MBA T1

X

14.

Sự cố mạch đổi nấc MBA T1

X

II
1.

2.

Phần điện
SEL - 751 (CT 1600/1 A)

50/51

131, 431

50/51N
SEL – 787

131, 431

-50P1P=1,85A
(2960A); 0,5s
-51P1P=0,95A
(1520A);
0,15s
50G1P=0,5A
(800A); 0,5S
O87Pmin =
0,2pu

87T (bảo vệ so lệch MBA T1)

131, 431

64REF1 (bảo vệ quá dòng chạm đất
phía 110kV MBA T1)
131, 431

64REF2 (bảo vệ q dịng chạm
đất phía 22kV MBA T1)
131, 431

Làm
việc
theo đặc
tính bảo
vệ 87T
với CT
phía
110kV

600/1A,
CT phía
22kV là
1600A
50REF3AP = CT phía
0,2Pu (80A) 110kV là
600/1A,
CT trung
tính phía
110kV là
400/1A
50REF3BP = CT phía
0,2Pu (320A) 22kV là
1600/1A,
CT trung
tính phía
22kV là

1600/1A

50/51 q dịng pha phía 110kV

131, 431

50/51 q dịng pha phía 22kV

131, 431

50/51N q dịng chạm
đất phía 110kV

131, 431

49MT (bảo vệ quá tải phía 110kV)
3.

X

SEL - 351 (CT 600/1A, PT
115/0,11kV)

67/51

67N/51N

50P1P=1A
(600A);

0,8s.
50P2P=4,6
A (2760A);
0,1s.
50P3P=0,75A
(450A); 3s.
51P1P=0,6
A (360A);
0,25s.
50G1P=0,2
5 A (150A);
0,8s.
50G3P=1,3A
(780A); 3s.

131, 431

131, 431

27

X
X

U<=57V
(59,6kV); 9s
U>=105%
(120,75kV);
9s.
U>=120%

(138kV); 1s.

X

0,45Mpa

59

131, 431
4.

50P11P =
4,6A
(2760A
CT
); 0,1S.
600/1A
50P12P =
0,75A
(450A); 3s.
50P21P=1,8
5A
CT
(2960A);
1600/1A
0,8S.
50P22P=1,5A
(2400A); 3s
50P21P=1,95
CT

A (780A); 3s 400/1A
50P13P=
CT
0,55A
600/1A
(330A); 5S

SF6-1 (131)

5.

X
SF6-2 (131)

0,43Mpa

Hướng
thuận là
hướng
vào
MBA
T1

Hướng
thuận là
hướng
vào
MBA
T1

Khóa
mạch điện
đóng, mở

máy cắt
131
6. Căn cứ vào thông số vận hành theo dõi có thể đánh giá được những gì về tình trạng làm

việc của máy biến áp.
- Căn cứ vào thông số vận hành trên Report ta có thể đánh giá được những cơ bản sau:
+ Cơng suất, dịng, áp qua MBA;
+ Nhiệt độ dầu MBA;
+ Nhiệt độ cuộn dây;
+ Nấc làm việc MBA;
+ Mức dầu MBA.
7. Tổ chức vận hành: Các hạng mục kiểm tra, theo dõi trong vận hành, cách nhận biết tình
trạng làm việc của máy biến áp làm việc bình thường và bất thường.
Kiểm tra máy biến
áp trong vận hành

Nhân viên vận hành kiểm tra hằng giờ các thông số máy biến áp;
khi máy biến áp bị quá tải hoặc bất thường, phải kiểm tra máy
biến áp 15’/lần:
1. Kiểm tra tình trạng rỉ dầu, chảy dầu ra ngoài của máy biến

áp;
2. Kiểm tra màu sắc cát hút ẩm bộ thở, mức dầu trong bình

dầu phụ và sứ trung tính máy biến áp;

3. Kiểm tra dịng điện và điện áp các pha;
4. Kiểm tra nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây tại các đồng hồ

đo nhiệt độ tại chỗ;
5. Kiểm tra tình trạng làm việc của các bộ làm mát;
6. Kiểm tra rơ le hơi, mức khí trong rơ le hơi;
7. Kiểm tra tiếng kêu, tiếng động của biến áp;
8. Kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống rơ le bảo vệ;
9. Kiểm tra các trang thiết bị phòng, chữa cháy.

Các trường hợp
phải đưa máy biến
áp ra khỏi vận hành

1. Khi hệ thống rơ le bảo vệ máy biến áp bị hư hỏng.
2. Có tiếng kêu lạ, rung động bất thường.
3. Nhiệt độ dầu, cuộn dây tăng lên bất thường và liên tục

trong điều kiện bình thường, phụ tải khơng q định mức.
4. Chảy dầu từ bình dầu phụ, chân sứ, thân Máy biến áp, từ
bộ làm mát. . . ra ngoài hoặc dầu phun ra qua van an toàn.
5. Mức dầu hạ thấp dưới mức quy định và còn tiếp tục hạ

thấp.
6. Màu sắc của dầu thay đổi đột ngột.
7. Các sứ bị rạn, vỡ, bị phóng điện bề mặt. Đầu nối bị nóng,

đỏ.
Kiểm tra máy biến
áp khi bảo vệ tác

1. Khi rơ le hơi tác động báo Alarm phải kiểm tra các thông

động

số nhiệt độ, mức dầu, tình trạng rơ le hơi và các hiện
tượng bất thường máy biến áp như có tiếng kêu lạ, rung
động mạnh, ghi nhận các tình trạng trên của máy biến áp
trong quá trình kiểm tra.
2. Khi máy biến áp bị cắt do rơ le hơi hoặc rơ le so lệch hoặc
rơ le áp lực dầu thì chỉ được đưa máy biến áp trở lại vận
hành sau khi đã xem xét, thử nghiệm, phân tích mẫu khí,
khắc phục những điểm bất thường và được sự đồng ý của
Lãnh đạo công ty (hoặc người được ủy quyền).
3. Trường hợp máy biến áp bị cắt do các bảo vệ khác ngoài
so lệch hoặc rơ le hơi hoặc rơ le áp lực dầu cho phép đóng
máy biến áp trở lại làm việc sau khi kiểm tra sơ bộ tình
trạng bên ngồi khơng phát hiện có dấu hiệu bất thường.