Âm thanh không truyền được trong môi trường nào năm 2024

Trong các môi trường: nước, sắt, không khí, chân không, âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào?

Chủ đề liên quan

Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 1,5s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét là bao xa? Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí khoảng 340m/s.

Vận tốc truyền âm trong các môi trường giảm theo thứ tự nào?

Một người đứng ở điểm A dùng búa gõ xuống đường ray làm từ thép. Một người khác đứng ở điểm B áp tai xuống đường ray để nghe tiếng búa gõ. Khoảng cách AB là 24,4 km. Hỏi sau bao lâu thì người B nghe được tiếng búa gõ? Biết vận tốc truyền âm trong thép là 6100m/s.

Trong các môi trường sau đây, môi trường nào KHÔNG truyền được âm?

Điền từ còn thiếu vào các chỗ trống sau sao cho phù hợp: “Ở các vị trí càng … nguồn âm thì âm nghe càng …”.

Tần số là gì?

A

Là số dao động vật thực hiện được trong một giây.

B

Là số dao động vật thực hiện được trong một phút.

C

Là số dao động vật thực hiện được trong một giờ.

D

Là số dao động vật thực hiện được trong một ngày.

Gương cầu lõm có mặt phản xạ là

B

mặt trong của một phần mặt cầu.

C

mặt ngoài của một phần mặt cầu.

D

một mặt cong được làm bằng gỗ.

Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của gương cầu lõm?

A

Dùng làm gương soi trong nhà.

B

Dùng để tập trung ánh sáng Mặt Trời.

C

Dùng làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy.

D

Dùng làm gương đặt ở con đường có khúc cua hẹp.

Điền từ còn thiếu vào các chỗ trống sau: “Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm … vật”.

Chuyện cũ kể lại rằng: “Ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc”. Coi như các chùm sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là chùm song song. Nhà bác học Ác-si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm?

A

Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song tại một điểm trước gương.

B

Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

C

Biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì trước gương.

D

Biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm tia phản xạ là chùm song song trước gương.

Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm, ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất?

D

Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau.

Vật phát ra âm trong trường hợp nào dưới đây?

Khi ta gõ vào mặt trống thì tiếng trống phát ra sẽ như thế nào?

A

Tiếng trống càng trầm nếu ta gõ càng mạnh.

B

Tiếng trống càng bổng nếu ta gõ càng nhẹ.

C

Tiếng trồng càng to nếu ta gõ càng mạnh.

D

Tiếng trống càng nhỏ nếu ta gõ càng mạnh.

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A

Nguồn âm là tất cả những vật phát ra âm.

B

Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

C

Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được.

D

Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề-xi Ben [dB].

Một người đếm được trong 2 giây một con lắc thực hiện được 1 dao động. Vậy trong 40 giây con lắc đó sẽ thực hiện được bao nhiêu dao động?

Nếu đặt một cái đồng hồ hẹn giờ vào trong một bình thủy tinh đậy kín nắp rồi bỏ chìm vào trong một thùng nước thì âm thanh đồng hồ phát ra sẽ như thế nào? Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

II. BÀI TẬP MINH HOẠ:

Câu 1: Khi tàu còn đang ở rất xa, làm thế nào để biết được sắp có đoàn tàu đi qua vị trí người đang đứng?

Giải: Vận tốc truyền âm trong kim loại [đường ray] lớn hơn nhiều trong không khí. Nên khi tàu còn đang ở rất xa.

Trong không khí, tai người ta không thể nghe được tiếng tàu chạy thậm chí cũng không thể nghe được tiếng còi tàu, bởi vì càng xa nguồn âm thì âm phát ra càng bị không khí hấp thụ, nên càng xa thì âm càng nhỏ, thậm chí tắt hẳn.

Nhưng nếu ta áp tai vào đường ray thì ta có thể nghe được âm thanh chuyển động của tàu vì đường ray là chất rắn nên âm truyền đi nhanh hơn.

Vậy khi đang còn ở rất xa, để biết được sắp có đoàn tàu đi qua vị trí của mình thì ta áp tai vào đường sắt. Nếu:

- Ta nghe được tiếng tàu chạy thì sắp có đoàn tàu đi qua.

- Không nghe thấy gì cả thì sắp tới không có đoàn tàu đi qua.

Câu 2: Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp 5 giây người ta mới nghe được tiếng sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa? Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s.

Giải: Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ tia sét đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ nơi có sét đến ta là:

S = v.t = 340.5 = 1700 m

Câu 3: Các nhà du hành vũ trụ làm việc trên Mặt Trăng hoặc ngoài không gian vũ trụ, vậy họ có nói chuyện được với nhau như trên mặt đất không?

Giải: Âm thanh chỉ có thể truyền trong vật chất bởi bản chất của nó là sóng. Nhưng ở trong khoảng không gian ngoài bầu khí quyển lại chẳng có vật dẫn truyền nào hết - điều đó đồng nghĩa với việc âm thanh sẽ không tồn tại.

Trong trạm hoặc tàu vũ trụ, các phi hành gia có thể nói chuyện với nhau bình thường do ở đây vẫn có không khí. Thế còn những lúc phải làm nhiệm vụ ở ngoài những nơi này, họ được trang bị một thiết bị ghi âm nhỏ sẽ được lắp ở phía trong mũ du hành, hoạt động hệt như cách chúng ta nghe đài radio vậy.

Tuy nhiên, đôi khi việc truyền sóng gặp trục trặc khiến cho cách giao tiếp này bị vô hiệu. Và để khắc phục tạm thời, các phi hành gia chạm mũ vào nhau và sau đó nói chuyện bình thường.

Âm thanh sẽ truyền từ người nói qua không khí trong mũ, qua thành mũ tới tai người kia.

Câu 4: Hãy giải thích tại sao âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí mà không truyền được trong chân không?

Giải: Âm thanh không thể truyền được trong môi trường chân không. Vì âm thanh là sóng cơ học dọc, truyền dược trong môi trường vật chất đàn hồi [ lỏng, rắn, khí], môi trường chân không thì không có các hạt chất dao động, khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo.

Câu 5: Một người gõ búa mạnh xuống đường ray xe lửa tại M làm âm truyền đến điểm N cách M 1590 m. Hỏi thời gian truyền âm từ M đến N là bao lâu? Nếu:

  1. Âm truyền qua đường ray.
  1. Âm truyền trong không khí.

Cho tốc độ truyền âm trong đường ray là 5 300 m/s, tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.

Giải:

  1. t= S: v = 1590 : 5300 = 0.3 s
  1. t = S:v= 1590 : 340 = 4.676 s

Câu 6: Bạn Tài đang đứng bên bờ sông, thấy một người đang ở trên một chiếc thuyền đánh cá. Người đó dùng tay chèo gõ vào mạn thuyền, bạn Tài dùng đồng hồ bấm giây thì thấy khoảng thời gian kể từ khi người đánh cá gõ tay chèo vào mạn thuyền đến khi nghe được tiếng gõ là 0,5 giây. Hỏi khoảng cách từ bạn Tài đến người đánh cá là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm truyền trong không khí là 340 m/s.

Giải: S = v.t = 340 . 0.5 = 170 m

Câu 7: Trong một môi trường, cứ 5 giây thì âm thanh truyền đi được 7,5 km. Hỏi âm thanh đó đã truyền đi trong môi trường nào?

Giải: Đổi 7,5km = 7500m

v = S: t = 7500 : 5 = 1500 m/s

So sánh với bảng số liệu sách giáo khoa thì ta thấy đó là vận tốc truyền âm trong nước. Vậy môi trường đó là nước

Câu 8: Lúc 7 giờ tại một nhà ga A có một đoàn tàu bắt đầu khởi hành. Có một người ở cách nhà ga 18,3 km áp sát tai vào đường ray thì sau bao lâu người đó nghe được tiếng chuyển động của đoàn tàu? Biết vận tốc truyền âm trên đường ray là 6100 m/s

Giải: đổi 18,3 km = 18300m

t = S : v = 18300 : 6100 = 3 s

Câu 9: Bạn An làm thí nghiệm như sau: Lấy một ống thép dài 30,5 m, bạn An dùng búa gõ vào một đầu ống còn bạn Bình áp sát tai của mình vào đầu kia của ống.

  1. Bạn Bình sẽ nghe được hai tiếng gõ kế tiếp nhau. Hãy giải thích tại sao bạn An chỉ gõ một lần nhưng bạn Bình lại nghe được hai tiếng gõ.
  1. Tính khoảng thời gian giữa hai lần nghe thấy hai tiếng gõ đó. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong thép là 6100 m/s.

Giải:

Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

Âm thanh không truyền được trong môi trường chân không là gì?

- Môi trường chân không không truyền âm vì nó không có các hạt vật chất, vì vậy nó không có gì để dao động được nên không truyền âm.

Tai sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?

Môi trường chân không không chứa bất kỳ hạt vật chất dao động nào. Vì thế, không xuất hiện sự dao động âm của các hạt vật chất và không thể truyền âm thanh.

Âm thanh không thể truyền qua đâu?

Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm. Âm thanh không thể truyền được trong môi trường chân không. Khi truyền âm trong môi trường thì âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm sẽ trở nên càng nhỏ hơn và dần dần là sẽ tắt hẳn.

Âm thanh có thể truyền được qua các môi trường nào không truyền qua môi trường nào âm nghe được sẽ thay đổi như thế nào khí ta nghe ở các vị?

- Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . - Vận tốc truyền âm trong chất rắn là lớn nhất đến chất lỏng và đến chất khí. - Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền.

Chủ Đề