Ăn mít vào lúc nào là tốt nhất

Ăn mít lúc đói

Một trong những sai lầm khi ăn mít là ăn mít vào lúc đói, khiến hàm lượng đường trong máu đột ngột tăng cao, gây đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy, tốt nhất bạn chỉ nên ăn mít sau khi đã ăn cơm khoảng 1-2 tiếng để đảm bảo không rước bệnh vào người.

Ăn quá nhiều mít

Mít là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng không nên ăn quá nhiều mít vì có thể gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của bạn. Trong thành phần dinh dưỡng của mít có chứa hàm lượng chất xơ cao và có hàm lượng đường lớn nếu ăn nhiều dễ gây tiểu đường, rấtcó hại cho sức khỏe.

Ăn mít vào lúc nào là tốt nhất
Ảnh minh họa.

Ăn mít vào buổi tối

Thêm một sai lầm nữa là ăn mít vào buổi tối, khi bạn ăn mít vào buổi tối có thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa vì hàm lượng chất xơ cao nhất là hạt mít bởi nó gây chướng bụng, khó tiêu khó ngủ.

Ăn sữa chua kết hợp với mít

Thói quen của nhiều người thường thích ăn món sữa chua mít nhất là những trong những ngày hè nóng bức. Món sữa chua mít lại là món ăn vặt không hề tốt cho sức khỏe của bạn, không nên ăn nhiều.

Trong thành phần dinh dưỡng của mít khi kết hợp với sữa chua lên men tạo cảm giác đầy bụng khó tiêu dễ dẫn tới bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng cho bạn.

Phụ nữ mang thai

Nếu bạn đang mang thai thì không nên ăn nhiều mít, nếu bạn muốn ăn chỉ nên ăn khoảng 3-4 múi mà thôi. Bởi mít gây nóng trong không tốt với mẹ bầu dễ làm cho mẹ bầu cảm thấy đầy bụng khó chịu, rối loạn tiêu hóa.

Ngoài ra, với những nam giới đang muốn sinh con thì không nên ăn nhiều mít bởi mít sẽ làm giảm bớt ham muốn của đàn ông.

Ăn mít đúng cách

Dưới đây là những lưu ý cụ thể trong việc ăn mítđúng cách để bảo vệ sức khỏe:

- Mỗi lần ăn mít, bạn chỉ nên ăn 80-100g mít tươi,tương đương 4-5 múi. Ăn quá nhiều mít một lúc sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao, nóng gan, không tốt cho gan thận.

- Ăn mít kèm với những loại trái cây khác sẽ cung cấp thêm vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Khi ăn mít, chú ý nhai từng múi thật kỹ, nhất là mít dai vì mít cứng, khó tiêu, nhai không kỹ sẽ gây đau dạ dày.

- Đối với những người bị nóng trong, cơ địa hay bị nổi mụn nhọt hoặc muốn phòng tránh tối đa nguy cơ nổi mụn nhọt do ăn mít nên bổ sung đủ nước và rau xanh. Bình thường, bạn có thể lơ là nhưng khi ăn mít, tốt nhất nên uống đủ 2-2,5 lít nước và 200-300 g rau xanh mỗi ngày để việc ăn mít hạn chế tối đa nguy cơ nổi mụn nhọt.

Cách chọn mít sạch

Các tác dụng của mít chỉ phát huy hiệu quả nếu bạn chọn được nguồn mít sạch.Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều mít chín ép do sử dụng thuốc. Nhiều sản phẩm mít khô, mít sấy thủ công hoặc trà trộn, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, khi lựa chọn mua mít bạn nên ăn mít tươi và chín tự nhiên.

Để mua được mít sạch thì bạn nên lựa chọn mua tại các cửa hàng hoa quả uy tín hoặc trong các siêu thị. Những quả mít chín cây, mít sạch sẽ có những đặc điểm sau đây:

- Quả mít có lớp vỏ căng, gai mít hơi lỳ, gai không nhọn và thưa hơn. (Mít chín ép do thuốc thường có gai dày và cứng).

- Có mùi thơm đặc trưng. Những quả mít chín do dùng hóa chất sẽ không có mùi thơm tự nhiên khi ngửi từ vỏ.

- Mít chín cây bổ ra có ít nhựa trắng và múi có màu vàng óng, xơ mít vàng nhạt, vị ngọt bùi. Mít chín ép có vị nhạt, sượng.

- Mít chín tự nhiên có ít nhựa trắng trong khi mít chín ép có nhiều nhựa.

Theo Lan Anh/Tiêu dùng

Thời điểm ăn mít có hại cho sức khỏe sẽ khiến cơ thể của bạn không những không hấp thụ được những chất dinh dưỡng từ mít mà còn làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh.

1. Ăn mít khi bụng đói

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng, bởi mít có hàm lượng đường khá cao nên ăn lúc đói sẽ khiến hàm lượng đường trong máu của cơ thể đột ngột tăng cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy, mít chứa rất nhiều kali, magiê, vitamin A, C... và những dưỡng chất khác có lợi cho cơ thể. Ăn mít thường xuyên với một liều lượng vừa phải giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh ung thư, nhưng đối với những người mắc bệnh mãn tính, chỉ nên ăn tối đa 3 - 4 múi/ngày( tương đương khoảng 80g).

Ăn mít khi bụng đói là thời điểm ăn mít có hại cho sức khỏe mà bạn cần tránh.

2. Ăn mít vào buổi chiều tối

Chiều tối cũng là thời điểm ăn mít có hại cho sức khỏe, bởi bạn sẽ dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Với trẻ em và người cao tuổi nên tiêu thụ một lượng vừa phải mít và nên cắt nhỏ hoặc nghiền nhuyễn để ăn sẽ nhanh tiêu hóa hơn.

3. Khi mang thai

Theo nhiều bác sỹ chuyên khoa, phụ nữ mang thai có thể ăn tất cả các loại trái cây. Ăn mít không gây hại cho phụ nữ mang thai. Trên thực tế, có nhiều người quan niệm, ăn mít khi mang thai có thể bị sảy thai, đây là điều hoàn toàn không có căn cứ. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý nguyên tắc quan trọng là điều độ, tránh ăn quá nhiều.

4. Khi đang bị mụn nhọt

Do hàm lượng đường trong mít khá cao nên nếu tiêu thụ quá nhiều mít sẽ làm tăng lượng đường trong máu, đây chính là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển, nhất là tụ cầu, nguyên nhân gây nên tình trạng mụn nhọt. Bởi thế, nếu bạn hay bị nóng trong, hay nổi mụn nhọt thì khi ăn mít cần uống đủ nước (2 - 2,5l/ngày) và rau xanh (200 - 300g/ngày), chứ không phải là hoàn toàn không được ăn mít.

5. Khi bị tiểu đường, gan nhiễm mỡ

Người bị tiểu đường và gan nhiễm mỡ cần tuyệt đối kiêng mít, lý do là bởi mít có hàm lượng đường cao, nhiều năng lượng và khó tiêu nên gan phải hoạt động rất nhiều.

Minh Huệ (Theo Giadinhvietnam.com)

Thói quen ăn mít dưới đây khiến cho bạn dễ rước bệnh vào người ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Ăn mít lúc đói

Một trong những sai lầm khi ăn mít là ăn mít vào lúc đói, khiến hàm lượng đường trong máu đột ngột tăng cao, gây đầy bụng, khó tiêu chướng. Chính vì vậy, tốt nhất bạn chỉ nên ăn mít sau khi đã ăn cơm khoảng 1-2 tiếng để đảm bảo không rước bệnh vào người.

Ăn quá nhiều mít

Mít là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng không nên ăn quá nhiều mít vì có thể gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của bạn.

Ngoài ra, trong thành phần dinh dưỡng của mít có chứa hàm lượng chất xơ cao và có hàm lượng đường lớn nếu ăn nhiều dễ gây tiểu đường, có hại cho sức khỏe.

Ăn mít vào lúc nào là tốt nhất

Không ăn mít vào buổi tối

Ăn mít vào buổi tối

Một trong những sai lầm khi ăn mít là ăn vào buổi tối, khi bạn ăn mít vào buổi tối có thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa vì hàm lượng chất xơ cao nhất là hạt mít bởi nó gây chướng bụng, khó tiêu khó ngủ.

Bên cạnh đó, bạn cũng không nên ăn mít cùng với các loại hoa quả khác, nhất là những loại hoa quả chứa nhiều vitamin C. Bởi khi ăn mít bạn nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác sẽ dễ gây nóng trong, hay nổi mụn nhọt, khi ăn mít cần bổ sung đủ nước và rau xanh.

Ăn sữa chua kết hợp với mít

Thói quen của nhiều người thường thích ăn món sữa chua mít nhất là những trong những ngày hè nóng bức. Món sữa chua mít lại là món ăn vặt không hề tốt cho sức khỏe của bạn, không nên ăn nhiều.

Ăn mít vào lúc nào là tốt nhất

Không ăn mít khi đói

Trong thành phần dinh dưỡng của mít khi kết hợp với sữa chua lên men tạo cảm giác đầy bụng khó tiêu dễ dẫn tới bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng cho bạn.

Theo Khỏe & Đẹp

Theo Khỏe & Đẹp