Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào

Cho m gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,5m-2,96 gam muối. Giá trị của m là:


A.

B.

C.

D.

Acid glutamic là một α-amino acid với công thức hóa học C5H9O4N. Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2. Tuy nhiên, trong trạng thái rắn và các dung dịch acid nhẹ, phân tử sẽ có một cấu trúc zwitterion điện tích −OOC-CH(NH+3)-(CH2)2-COOH.

Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào
Acid glutamic

Acid glutamic ở dạng phi ion hóa

Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào
Tên hệ thống2-Aminopentanedioic acidTên khác2-Aminoglutaric acidNhận dạngSố CAS56-86-0KEGGD0434ChEBI18237Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

Thuộc tínhBề ngoàibột trắng kết tinhKhối lượng riêng1.4601 (20 °C)Điểm nóng chảy 199 °C (472 K; 390 °F) phân hủyĐiểm sôi Độ hòa tan trong nước7.5 g/L (20 °C)[1]Độ hòa tan0.00035g/100g ethanol
(25 °C)[2]Độ axit (pKa)2.10, 4.07, 9.47[3]MagSus-78.5·10−6 cm³/molCác nguy hiểmNFPA 704

Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào

1

2

0

 

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào
Y kiểm chứng (cái gì 
Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào
Y
Axit glutamic tác dụng được với dung dịch nào
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

Acid này có thể mất một proton từ nhóm carboxyl để tạo ra acid liên hợp, anion âm điện đơn glutamate −OOC-CH(NH+3)-(CH2)2-COO−. Dạng hợp chất này rất phổ biến trong các dung môi acid. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc kích hoạt neuron.[4] Anion này cũng chịu trách nhiệm về hương vị thơm ngon (umami) của một số thực phẩm nhất định, và được sử dụng trong các loại hương vị glutamate như bột ngọt. Trong các dung dịch có độ kiềm cao, anion âm kép −OOC-CH(NH2)-(CH2)2-COO− còn lại. Gốc tự do tương ứng với glutamate được gọi là glutamyl.

Mononatri glutamat (tiếng Anh: monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của acid glutamic.

Acid glutamic được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó.

  1. ^ “L-Glutamic acid CAS#: 56-86-0”. Chemical Book.
  2. ^ Belitz, H.-D; Grosch, Werner; Schieberle, Peter (ngày 27 tháng 2 năm 2009). “Food Chemistry”. ISBN 9783540699330. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  3. ^ “Amino Acid Structures”. cem.msu.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 1998.
  4. ^ Robert Sapolsky (2005), Biology and Human Behavior: The Neurological Origins of Individuality (2nd edition); The Teaching Company. Pages 19 and 20 of the Guide Book

  • Glutamic acid MS Spectrum

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Acid_glutamic&oldid=68479377”

Bài viết lần này, HocThatGioi sẽ trình bày cho các bạn về Axit Glutamic là gì ,công thức, tính chất và ứng dụng của nó là như thế nào. Và sẽ tổng hợp cho các bạn một số câu hỏi lý thuyết liên quan đến Axit Glutamic. Hãy theo dõi bài viết dưới sẽ được rõ hơn nhé.

Tìm hiểu về Axit Glutamic, công thức cấu tạo, tên gọi nó ra sao , tính chất và ứng dụng nó như thế nào ? Tất cả sẽ được giải đáp bên dưới.

Axit Glutamic là một amino axit đặc biệt trong 5 loại amino thường gặp, vì nó được cấu tạo từ hai gốc khác nhau là amino (NH_{2}) và gốc axit (COOH) , nó đặc biệt hơn so với các amino khác đó là gốc axit trong phân tử của nó nhiều hơn gốc amino NH_{2} Cụ thể là trong một phân tử Axit Glutamic có hai gốc COOH và một gốc NH_{2}

Dưới đây là công thức cấu tạo , phân tử khối, cũng như tên gọi của Axit Glutamic:

Công thức: HOOC-CH(NH_{2})-(CH_{2})_{2}-COOH

Phân tử khối: M= 147

Có 3 cách gọi tên đó là theo thay thế, bán hệ thống và tên thường gọi.

  • Tên thay thế: Axit 2-aminopentan-1,5-đioic
  • Tên bán hệ thống: axit \alpha-aminoglutaric
  • Tên thường gọi: Axit Glutamic
  • Kí hiệu: Glu

Do có cấu tạo hầu như giống với cấu tạo của các phân tử amino axit khác nên về tính chất là như nhau. Nếu các bạn muốn tìm hiểu về tính chất của các amino thì hãy xem bài viết trước của HocThatGioi ở bài Lý thuyết amino axit chi tiết dễ hiểu . Do đó , bài viết này sẽ trình bày về một tính chất nổi bật của Axit Glutamic đó là tính chất axit

Axit glutamic mang bản chất là lưỡng tính nhưng vì có gốc axit trong phân thử nhiều hơn so với gốc amino nên Axit Glutamic còn thể hiện là môi trường axit. Vì thế, nó sẽ làm cho dung dịch quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ, và phản ứng này có thể giúp để phân biệt được Axit Glutamic với các amino khác.

Một vài ứng dụng của Axit Glutamic:

  • Đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan và cơ.
  • Tham gia phản ứng thải loại amoniac, một chất độc với hệ thần kinh.
  • Trong y học, Axit Glutamic còn được dùng như thuốc chữa bệnh yếu cơ và choáng
  • Một ứng dụng là muối của axit glutamic (mononatri )làm bột ngọt

Dưới đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm để các bạn tham khảo và làm thử để kiểm tra lại kiến thức mà các bạn đã đọc ở trên, cũng như giúp các bạn ôn lại những kiến thức nền tảng nữa nhé .

Như vậy, bài viết Tìm hiểu lý thuyết về Axit Glutamic của HocThatGioi đến đây đã hết. Hi vọng qua bài viết lần này sẽ đem đến cho các bạn những kiến thức bổ ích để học thật tốt hơn nhé. Nếu thấy hay thì like và share để ủng hộ HocThatGioi với nhé. Cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi bài viết.

Bài viết khác liên quan đến Amino axit