Bài 2 tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau viết pthh minh hóa tchh

  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

So sánh tính chất vật lí, hoá học của nhôm và sắt

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:a. NH2,H2S, HCl , SO2b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NOd. O2,O3,SO2,H2,N2

Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3[PO4]2,KCl , K3PO4 và Ca[H2PO4].Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.

Tính chất hóa học của nhôm và sắt

*Giống nhau:

- Tính chất hóa học đặc trưng: Tính khử

+ Tác dụng với phi kim tạo muối:

Ví dụ: 

$\begin{gathered} 2Al + 3C{l_2} \to 2AlC{l_3} \hfill \\ 2Fe + 3C{l_2} \to 2FeC{l_3} \hfill \\ \end{gathered} $

+ Tác dụng được với axit:

* $HCl/ H_2SO_4$ loãng: tạo muối và giải phóng khí $H_2$.

Ví dụ:

$\begin{gathered}  2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2} \hfill \\  Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \hfill \\ 

\end{gathered} $

* $HNO_3/H_2SO_4$ đặc, nóng: đều tạo muối, sản phẩm khử và nước.

Ví dụ:

$\begin{gathered}  Al + 4HN{O_3} \to Al{[N{O_3}]_3} + NO + 2{H_2}O \hfill \\  Fe + 4HN{O_3} \to Fe{[N{O_3}]_3} + NO + 2{H_2}O \hfill \\ 

\end{gathered} $

$Al, Fe$ đều bị thụ động trong $HNO_3$ đặc, nguội và $H_2SO_4$ đặc, nguội.

- Đều có khả năng đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.

Ví dụ:

$\begin{gathered} 2Al + 3Cu\,S{O_4} \to A{l_2}{[S{O_4}]_3} + 3Cu \hfill \\ Fe + Cu\,S{O_4} \to Fe\,S{O_4} + Cu \hfill \\ \end{gathered} $

* Khác nhau:

- Al có phản ứng nhiệt nhôm, Fe thì không có.

Ví dụ: $2Al + F{e_2}{O_3} \to A{l_2}{O_3} + 2Fe$

- $Al$ có thể phản ứng được với dung dịch kiềm, Fe không phản ứng.

Ví dụ: $Al + NaOH + {H_2}O \to Na\,Al{O_2} + \frac{3}{2}{H_2}$

Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.. Bài 22.1 Trang 27 Sách bài tập [SBT] Hóa học 9 – Bài 22: Luyện tập chương 2 – Kim loại

Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.

                 

 Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

– Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

– Tác dụng với axit [HCl, H2S04 loãng] giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H2S04 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

– Tác dụng với dung dịch của một số muối.

[Các phương trình hoá học học sinh tự viết.]

Quảng cáo

Những tính chất hoá học khác nhau.

– Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2H20  ————> 2NaAl02 + 3H2

– Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. [Các phương trình hoá học học sinh tự viết].

– Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe203  ———-> 2Fe + Al2O3

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : So sánh tính chất của nhôm và sắt?

Trả lời:

Quảng cáo

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu hỏi:So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt

Lời giải

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo —> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo —> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04 —> FeSO4 + H2

Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3 —-> Al[NO3]2 + 2Ag

Fe + CuCl2 —> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về Nhôm và Sắt nhé

A. Nhôm

I. Tính chất vật lý của Nhôm

Nhôm [Al] có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Là kim loại mềm có tính dẻo, màu trắng bạc, có ánh kim mờ

– Khối lượng riêng: 2,7 g/cm3

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt [độ dẫn điện của Al bằng 2/3 độ dẫn điện của Cu]

– Nhiệt độ nóng chảy: 660 °C

Kim loại Nhôm

II. Tính chất hóa học của Nhôm

1. Tác dụng với phi kim

a] Al tác dụng với O2

Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2[t°] → 2Al2O3

b] Tác dụng với các phi kim khác

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2→ 2AlCl3

2Al + 3S [t°] → Al2S3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhôm tác dụng với một số dd axit [HCl, H2SO4loãng …] tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2↑

Al + H2SO4 loãng→ Al2[SO4]3+ H2↑

3. Tác dụng với dung dịch muối

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn [trong dãy hoạt động hóa học của kim loại] tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3FeCl2→ 2AlCl3+ 3Fe ↓

2Al + 3CuSO4→ Al2[SO4]3+ 3Cu ↓

Al + 3AgNO3→ Al[NO3]3+ 3Ag ↓

4. Tác dụng với dung dịch kiềm

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑

Al + Ca[OH]2+ H2O → Ca[AlO2]2+ H2↑

III. Ứng dụng của Nhôm

Nhôm và hộp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:

– Đồ gia dụng: xoong, nồi, chảo…

– Dây dẫn điện

– Vật liệu xây dựng

– Hộp kim nhôm nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô…

B. Sắt

I. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao [1540oC]

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

- Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

II. Tính chất hóa học

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe→ Fe2++ 2e

Fe→ Fe3++ 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

b. Tác dụng với oxi

c. Tác dụng với clo

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng

Fe + 2H+→ Fe2++ H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4đặc

Fe + 4HNO3l→ Fe[NO3]3+ NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3đặc, nguội; H2SO4đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+→ Fe2++ 2Ag

Ag+dư+ Fe2+→ Fe3++ Ag

III. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

- Các quặng sắt:

+ Hematit: Hematit đỏ [Fe2O3khan] và Hematit nâu [ Fe2O3.nH2O].

+ Manhetit [ Fe3O4]

+ Xiđerit [ FeCO3]

+ Pirit [ FeS2]

- Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

IV. Ứng dụng

- Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

- Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……

Video liên quan

Chủ Đề