Bài 4 trang 45 sgk ngữ văn 8 tập 2 năm 2024

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 45 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 2 phần hướng dẫn soạn bài Câu cảm thán ngữ văn 8.

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 45 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập Hai phần soạn bài Câu cảm thán chi tiết nhất.

Đề bài: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:

  1. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
  1. Khi nhìn thấy mặt trời mọc.

Trả lời bài 3 trang 45 SGK văn 8 tập 2

Cách trả lời 1:

  1. Em cảm ơn chị thật nhiều! Tình cảm mà chị dành cho em sâu sắc xiết bao!
  1. Chao ôi! Rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển!

Tham khảo thêm: Soạn bài 21 Ngữ văn 8

Cách trả lời 2:

  1. Cháu cũng yêu bà nhiều biết bao!
  1. Ôi, mặt trời rực rỡ quá!

Cách trả lời 3:

  1. Ôi, con cảm ơn bác!
  1. Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!

Cách trả lời 4:

  1. Mẹ ơi! Con thật vô cùng biết ơn mẹ vì mẹ đã dành tất cả tình thương mến cho con!
  1. Ôi, cảnh mặt trời đỏ như son đang mọc trên mặt biển thật đẹp tuyệt vời!

Trên đây là 4 cách trả lời câu hỏi bài 3 trang 45 SGK ngữ văn 8 tập 2 được chúng tôi tổng hợp và biên soạn dành cho các em tham khảo. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Câu cảm thán nhé.

Soạn văn 8 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần thiết được biên soạn bám sát các câu hỏi trong SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 và Tập 2 giúp học sinh dễ dàng soạn văn 8.

Soạn văn 8 [hay nhất, ngắn gọn]

Soạn văn 8 Kết nối tri thức [hay nhất]

  • Soạn văn 8 Kết nối tri thức [ngắn nhất]

Soạn văn lớp 8 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 1: Câu chuyện của lịch sử

  • Tri thức ngữ văn trang 9
  • Lá cờ thêu sáu chữ vàng
  • Thực hành tiếng Việt trang 16
  • Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Thực hành tiếng Việt trang 24
  • Ta đi tới
  • Viết bài văn kể lại một chuyến đi [tham quan một di tích lịch sử, văn hóa]
  • Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách [cuốn truyện lịch sử]
  • Củng cố, mở rộng trang 34
  • Thực hành đọc: Minh sư

Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển

  • Tri thức ngữ văn trang 39
  • Thu điếu
  • Thực hành tiếng Việt trang 42
  • Thiên Trường vãn vọng
  • Thực hành tiếng Việt trang 45
  • Ca Huế trên sông Hương
  • Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học [bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật]
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội [một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại]
  • Củng cố, mở rộng trang 55
  • Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang

Bài 3: Lời sông núi

  • Tri thức ngữ văn trang 58
  • Hịch tướng sĩ
  • Thực hành tiếng Việt trang 64
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Thực hành tiếng Việt trang 68
  • Nam quốc sơn hà
  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống [con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước]

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi [tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân]

Đọc trước văn bản Xa ngắm thác núi Lư; tìm hiểu và ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Lý Bạch giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này.

Phương pháp giải:

Đọc trước văn bản và tìm hiểu về tác giả.

Lời giải chi tiết:

- Lí Bạch [701-762], tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Tam Cúc.

- Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường

- Lí Bạch được mệnh danh là “Thi tiên”.

Quảng cáo

CH cuối bài 1

Câu 1 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Qua phần Dịch thơ, hãy xác định một số đặc điểm của thể thơ tứ tuyệt Đường luật của bài Xa ngắm thác núi Lư.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết:

- 4 câu và mỗi câu 7 chữ

- Câu 1,2 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

CH cuối bài 2

Câu 2 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Có thể chia bài Xa ngắm thác núi Lư thành hai phần: câu đầu và ba câu còn lại. Hãy cho biết nhiệm vụ mỗi phần của bài thơ.

Phương pháp giải:

Đọc và chia bố cục cho bài thơ

Lời giải chi tiết:

- Phần 1: Khung cảnh núi Hương Lô.

- Phần 2: Khung cảnh thác nước núi Lư.

CH cuối bài 3

Câu 3 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Bạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết:

- Nhà thơ đứng ngắm thác từ phía xa và ở một vị trí thấp hơn nhiều so với chiều cao của thác.

- Lợi thế: điểm nhìn xa như thế mới thu được toàn cảnh thác treo [quải] lên như dòng sông dựng ngược.

CH cuối bài 4

Câu 4 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết:

- Hình ảnh trung tâm của bức tranh là thác nước đã hiện lên ngay trước mắt chúng ta qua việc dùng từ “quải”: biến cái động thành tĩnh, thác nước giống như một dải lụa trắng được treo giữa vách núi và dòng sông phía trước.

- Miêu tả dòng thác chảy từ trên cao xuống “ba nghìn thước” trong trạng thái động

- So sánh độc đáo dòng thác như dải Ngân Hà tuột khỏi chín tầng mây, làm cho thác nước không chỉ kì vĩ mà rất đẹp và huyền ảo.

CH cuối bài 5

Câu 5 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng để khắc họa hình ảnh đó.

Phương pháp giải:

Chọn ra một chi tiết và lí giải

Lời giải chi tiết:

- Em thích nhất chi tiết: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên [Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây]

- Dải Ngân Hà vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ, không phải là một dòng sông thực, mà chỉ là một dòng sông trong tưởng tượng.

- Việc nhà thơ mang một cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể đã làm cho cái cụ thể trừu tượng hơn.

CH cuối bài 6

Câu 6 [trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?

Chủ Đề