Bài giảng điện tử bài 13: từ tế bào đến cơ thể

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo là toàn bộ tài liệu giáo án trong chương trình bộ môn khoa học tự nhiên bao gồm các môn: Lý – Hóa – Sinh – Khoa học trái đất. Mời quý thầy cô giáo cùng tham khảo nhé. Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo.

(Để xem và tải giáo án + ppct mời các bạn hãy CLICK vào từng bài ở dưới) 

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 6: Đo thời gian

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 9: Oxygen

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 11: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 14: Một số lương thực – thực phẩm.

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 17: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tỏ chức trong cơ thể đa bào

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 22: Phân loại thế giới sống

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 24: Virus

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 25: Vi khuẩn

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 27: Nguyên sinh vật

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 28: Nấm

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 29: Thực vật

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 30: Thực hành phân loại thực vật

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 31: Động vật

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 33: Đa dạng sinh học

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 36: Tác dụng của lực

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 40: Lực ma sát

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 41: Năng lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

[Chân trời sáng tạo] Giải KHTN 6 bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Bài giảng điện tử bài 13: từ tế bào đến cơ thể
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo

Các bài viết khác:

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức

Đề thi HSG Hóa 9 huyện Thanh Sơn năm 2020-2021

Đề thi HSG môn hóa học 8 huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa

Đề thi HSG Hóa lớp 12 Tỉnh Quảng Bình 2017-2018

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách

             Fanpage:   PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo; Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 76

Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 bài 13 sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác.

Khoa học tự nhiên 6 bài 13: Từ tế bào đến cơ thể sách Cánh diều được biên soạn đầy đủ lý thuyết và giải các bài tập trong sách giáo khoa. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Đồng thời còn giúp phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn con em học tốt hơn ở nhà. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Từ tế bào đến cơ thể - KHTN 6 Cánh diều

I. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

1. Sinh vật đơn bào

- Sinh vật đơn bào là các sinh vật thực hiện các hoạt động sống trong khuôn khổ một tế bào như: lấy và tiêu hóa thức ăn, hô hấp, vận động, sinh sản và trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài.

2. Sinh vật đa bào

- Sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp.

- Cơ thể chúng có nhiều loại tế bào với hình dạng, cấu tạo khác nhau và thực hiện chức năng khác nhau như quang hợp, tiêu hóa, hô hấp… nhờ đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cơ thể.

II. Tổ chức cơ thể đa bào

- Ở sinh vật đa bào, các tế bào được tổ chức theo thứ tự nhất định từ cấp độ thấp đến cấp độ cao.

- Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản

- Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng

- Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí trong cơ thể

- Hệ cơ quan là tập hợp của nhiều cơ quan hoạt động cùng nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định

- Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động phối hợp với nhau, đảm bảo sự tồn tại, lớn lên và sinh sản của cơ thể.

Giải KHTN 6 Từ tế bào đến cơ thể

 ❓ Quan sát hình 13.1 và cho biết cơ thể sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Trả lời:

Sinh vật được cấu tạo từ nhiều tế bào là con gà, cây hoa mai và cây lúa.

II. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

 ❓   Lấy ví dụ về sinh vật đơn bào và cho biết tế bào của chúng là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực

Trả lời:

Ví dụ

- Tế bào nhân sơ: vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi khuẩn lam, xạ khuẩn

- Tế bào nhân thực: trùng biến hình, tảo lục, nấm, trùng roi, trùng giày,...

 ❓ Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1

Trả lời

Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

Tiêu chí

Sinh vật đơn bào

Sinh vật đa bào

Số lượng tế bào

Một tế bào

Nhiều tế bào

Số loại tế bào

Một loại tế bào

Nhiều loại tế bào

Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay nhân thực

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

III. Tổ chức cơ thể đa bào

❓ Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao

Trả lời

Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể

❓ Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể người theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.

Trả lờ

Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể người từ thấp đến cao là:

- Tế bào: tế bào biểu mô ruột

- Mô: Biểu mô ruột, mô cơ, mô liên kết

- Cơ quan: ruột non

- Hệ cơ quan: hệ tiêu hóa

- Cơ thể: cơ thể người

❓ Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.

Trả lời

- Một số loại mô ở lá cây:

+ Hình dạng: hình cầu

+ Kích thước: nhỏ

- Mô cơ ở ruột non:

+ Hình dạng: dạng ống

+ Kích thước: dài

- Mô thần kinh ở não:

+ Hình dạng: tủa thành nhiều nhánh nhỏ

+ Kích thước: dài

a. Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh

b. Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.

Trả lời

Một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh là: mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn

Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người là: dạ dày, ruột non, ruột già, tụy, thực quản, gan,…

❓ Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể

Cấu trúc Lá bạc hà Tế bào thần kinh ở người Hệ hô hấp Cây ngô
Tên cấp độ tổ chứcCơ quan???
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơnHệ cơ quan???

Trả lời

 ❓ Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3

Cấu trúc Động vật Thực vật
Tế bào??
??
Cơ quan??
Hệ cơ quan??

Trả lời

 Bảng 13.3

Cấu trúc

Động vật

Thực vật

Tế bào

tế bào thần kinh

tế bào vảy hành (củ hành)

mô liên kết ( ruột non)

mô giậu (lá cây)

Cơ quan

cơ quan tiêu hóa

cơ quan hô hấp

Hệ cơ quan

hệ tuần hoàn

hệ hô hấp

Cập nhật: 24/11/2021