Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

Skip to content

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 – MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

LINK TẢI FILE WORD VỀ MÁY TÍNH

Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

Thông báo: Blog Lương Điệp (luongdiep.com) là nơi chia sẻ Template Powerpoint; Trò chơi Powerpoint; Tài liệu Giáo dục; Bài giảng điện tử; Giáo án điện tử; Đề thi: học tập trực tuyến, ... miễn phí, phi lợi nhuận.

Nếu bạn sở hữu file do bản quyền thuộc về bạn, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để chúng tôi tháo gỡ theo yêu cầu. Xin cám ơn!

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

  • Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

wpDiscuz

Would love your thoughts, please comment.x

Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9
13
Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9
3 MB
Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9
0
Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9
19

Bài giảng điện tử giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 9

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Bài giảng môn Toán 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Giải phương trình trùng phương: x4 + 9x2 – 10 = 0 (1) Đặt x2 = t, (t 0) ta có phương trình ẩn t sau: t2 + 9t – 10 = 0 Có a + b + c = 1 + 9 – 10 = 0  t1 = 1 và t2 = -10. t = t1 = 1 nên  x1 = 1 và x2 = -1 t = t2 = -10 < 0 (loại) Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x 1=1; x2= -1 CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng. - Bước 2: Giải phương trình vừa thu được. Bước 3: Đối chiếu kết quả với điều kiện và trả lời. 1. Ví dụ: Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu áo? Tóm tắt: Số áo phải may theo dự định là 3000 áo. Khi thực hiện số áo may là 2650 áo, mỗi ngày may thêm 6 áo so với dự định. Số ngày thực may: ít hơn trước 5 ngày so với dự định. Tính số áo may mỗi ngày theo dự định? Số áo may 1 ngày Dự định Thực hiện Số ngày x 3000 x x+6 2650 x 6 Số áo may 3000 2650 ?1 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất. Chiều rộng Chiều dài x x+4 Diện tích 320 (x - 4)x = 320 Chiều rộng Chiều dài xx+ 4 x x- 4 Diện tích 320 Gọi chiều rộng của mảnh đất là x ( x > 0, mét ) Chiều dài của mảnh đất là x + 4 (m) Diện tích của mảnh đất là 320 m2, ta có phương trình: x(x + 4) = 320  x2 + 4x – 320 = 0 ' 18 Δ’ = 4 + 320 = 324 > 0, x1 = - 2 + 18 = 16 (tmđk) x2 = - 2 – 18 = - 20 (loại) Vậy: Chiều rộng của mảnh đất là :16 m Chiều dài của mảnh đất là: 16 + 4= 20 m Bài 43/trang 58 Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi. Tóm tắt: Quãng đường đi: 120 km, Giữa đường nghỉ 1 giờ Quãng đường về: 125 km Vận tốc đi hơn vận tốc về là 5km/h Thời gian đi và về bằng nhau. Tính vận tốc đi? Quãng đường đi: 120 km Quãng đường về: 125 km vận tốc đi hơn vận tốc về là 5km/h Thời gian đi và về bằng nhau. Tính vận tốc đi? Vận tốc(km/h) Lúc đi x Lúc về x–5 Thời gian (h) 120 1 x 125 x 5 Quãng đường (km) 120 125 Giải: Gọi vận tốc lúc đi là: x (x > 0, km/h) Vận tốc lúc về là: x – 5 125 120 Thời gian lúc đi là:  1 Thời lúc về là: x x 5 Vì thời gian về bằng thời gian đi, nên ta có phương trình 120 125 1  x x 5  120(x – 5) + x(x – 5) = 125x  120x – 600 + x2 – 5x – 125x = 0  x2 – 10x – 600 = 0  ' 25  600 625   '  625 25 x1 = 5 + 25 = 30; x2 = 5 – 25 = - 20 (loại) Vậy vận tốc lúc đi là 30 km/h DẶN DÒ • Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. • Làm bài tập: 41,42, 44, SGK. • Chuẩn bị tiết luyện tập.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.