Bài hát Tuổi hồng được viết ở nhịp báo nhiều

Nêu khái niệm về cung và nửa cung [Âm nhạc - Lớp 6]

3 trả lời

Môn âm nhạc:1F là gì? [Âm nhạc - Lớp 6]

2 trả lời

Khái niệm các bậc chuyển hóa và dấu hóa [Âm nhạc - Lớp 6]

2 trả lời

Nêu khái niệm cung và nửa cung [Âm nhạc - Lớp 6]

2 trả lời

Tuổi hồng

Một vài nết về Trương Quang Lục

Trương Quang Lục [1935 - ] là nhạc sĩ Việt Nam. Ông sinh ngày 25 tháng 2 năm 1933, quê tại xã Tịnh Khê [Sơn Mỹ], huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quãng Ngãi.

Là hội viên hội Nhạc sĩ VN, đồng thời là hội viên hội Nhà báo VN. Trong kháng chiến chống Pháp, Trương Quang lục đã có một số bài hát được phổ biến như: Chuyến tàu trăng, Bảo vệ hòa bình, Đố cờ, Hoa bên suối. Sau hòa bình, ông chuyển ra miền Bắc vừa làm kỹ sư hóa chất ở nhà máy Super - Phosphate Lâm Thao, ông vừa sáng tác ca khúc và nhiều tác phẩm ra đời ở đó.

Nhạc sĩ Trương Quang Lục

Trong thời kỳ này, ông đã có những ca khúc được công chúng yêu thích với: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát bên rừng, Vàm Cỏ Đông, Hoa sen Tháp Mười, Quảng Ngãi đất mẹ kiên cường... cũng như một số bài hát thiếu nhi: Xỉa cá mè, Em yêu đàn gà xinh, Trái đất này là của chúng em [thơ Định Hải], Tuổi mười lăm, Màu mực tím... Trương Quang Lục cũng tham gia viết nhiều nhạc phim, nhạc sân khấu, múa rối, một số bài nghiên cứu dân ca, một số bài giới thiệu những ca khúc nổi tiếng của nhiều tác giả trên báo Sài gòn giải phóng Chủ nhật.

Tác phẩm đã xuất bản: Tuyển tập nhạc Trương Quang Lục [hội Văn nghệ Vĩnh Phú], Tuyển chọn ca khúc kèm băng cassette của Trương Quang Lục [NXB DIHAVINA và hội Nhạc sĩ VN, 1995].

Các tác phẩm tiêu biểu: Vàm Cỏ Đông, Trái đất này là của chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực tím, Hoa sen Tháp Mười .

  • Hoàn cảnh sáng tác bài hát Vàm Cỏ Đông:

Một đêm khuya mùa hè năm 1966, vào thời kỳ không quân Mỹ đánh phá ác liệt miền Bắc, từ Nhà máy Xupephotphat Lâm Thao- nơi đang công tác- trở về nơi ở, ông chợt nghe trong buổi Tiếng thơ của Ðài tiếng nói VN giọng của ai đó đang ngâm bài thơ Vàm Cỏ Ðông của nhà thơ Hoài Vũ từ miền Nam gửi ra, lời thơ và giọng ngâm thật tha thiết. Ông xúc động, miên man suy nghĩ. Lên giường nằm, trước khi ngủ ông giở tờ báo Văn Nghệ vừa mới nhận được lúc chiều, lại chợt thấy đăng bài thơ Vàm Cỏ Ðông. Thế là ông ngồi bật dậy, đọc tới đọc lui bài thơ nhiều lần, chọn những đoạn thích hợp nhất và phổ nhạc. Chỉ sau hơn một tiếng đồng hồ, ca khúc Vàm Cỏ Ðông đã hoàn thành

Các tác phẩm tiêu biểu: Vàm Cỏ Đông , Trái đất này là của chúng em , Tuổi mười lăm , Màu mực tím, Hoa sen Tháp Mười

Play:

Lời 1: Vui sao khi bước trên đường này Đến trường thân quen vui ngày ngày Tuổi hồng bừng sáng rực rỡ trên vai Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai Tuổi hồng đến với em Tựa mùa xuân đang về trên cành lá Tuổi hồng đến với em Như ánh nắng khi bình minh rực lên Là la la la lá la Là la la la lá la Tuổi hồng ơi đẹp những ước mơ Là la la la lá la Là la la la lá la Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi Lời 2: Yêu sao bao tháng năm học trò Những lời thân thương câu hẹn hò Tuổi hồng đẹp lắm nở thắm trên tay Khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay Tuổi hồng đến với em Tựa cây lá đâm chồi khi xuân đến Tuổi hồng đến với em Như câu hát tiếng mẹ ru dịu êm La la la la la la la la la la la la Tuổi hồng ơi đẹp những ước mơ la la la la la la la la la la la la

Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi

HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trưng Quang Dục I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trưng Quang Dục và các tác phẩm tiêu biểu. - Tập một bài hát hay viết về lứa tuổi học trò, tập hát nẩy và hát liền tiếng . 2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát. - Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy. 3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Cho Hs nghe vài hát Trái đất này là của chúng em  tác giả? - Bài hát Trái đất này là của chúng em của nhạc sĩ Trương Quang Lục 1- Ns Trương Quang Lục - Em còn biết bài hát nào của ông nữa? - Có các bài như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông. - Sinh năm: 1933, quê ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam. - Ngồi ra ông còn là tác giả của các bài: Cô gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười, - Lắng nghe - Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất này là của chúng em - Giới thiệu về nhạc sĩ - Cho Hs nghe vài trích đoạn -Nắm bắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ - Lắng nghe và cảm thụ 2- Bài hát tuổi hồng - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát Tuổi hồng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Lời ca bài hát nói lên điều gì - Sự trong sáng ủa lứa tuổi hồng và những ước mơ tươi đẹp - Nhịp của bài hát? - Nhịp 44 - cho hs nghe bài hát Tuổi hồng - Lắng nghe bài hát và cảm thụ - Sắc thái của bài hát như thế nào? - Âm nhẹ nhưng không buồn mà trong sáng Nội dung 2: Học hát - Cho Hs nhận xét về bài hát - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV - Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Ô nhịp đầu chỉ có 1 nốt đen là nhịp lấy đà - Tồn bài có kí hiệu gì đặc biệt. - Bài hát có dấu quay lại - Từ ngân dài nhất bao nhiêu phách? - 2,5 phách: này, ngày, em, lá, lên, mơ, ơi, - Trong bài có đoạn nào khó ? - Đoạn 2: có đảo phách, cách hát khác đoạn 1 - Đoạn 1: Hát liền tiếng, đoạn 2 hát nẩy. - Lắng nghe - Đệm đàn cho Hs khởi động - Khởi động giọng theo NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG giọng đàn - GV hát lại tồn bài - Hát nhẩm lời theo GV - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn - Cho Hs hát - gõ phách theo nhịp, đánh nhịp 44 - Hát theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp, hoặc đánh nhịp 44 - Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân - Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn * Đánh giá kết quả học tập: - Biết thể hiện sắc thái bài hát đặc biệt là đoạn 12. - Những từ hát luyến còn một số ít Hs thể hiện chưa chính xác về cao độ. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tuổi hồng - Trả lời câu hỏi số 2 trang 21 SGK. 2- Bài sắp học: - Giọng song song là gì? - La thứ hòa thanh khác La thứ ở điểm nào? - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cần cho Hs nghe và tập nhiều lần các từ được luyến. - Cho tập riêng cách hát nẩy.

Video liên quan

Chủ Đề