Bài học rút ra từ bài Bạn đến chơi nhà

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Em Rút Ra Được Bài Học Gì xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 13/05/2022 trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Em Rút Ra Được Bài Học Gì để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 4.455 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Hãy Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Quan Niệm Về Tình Bạn Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

    c) Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.

    d) Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.

    Bài Qua Đèo Ngang diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết nên cần dọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Ngược lại, bài thơ này có giọng điệu vui, hóm hỉnh, cần chú ý những ý giải thích của tác giả: “khôn chài cá, cải chửa ra cây, cà mới nụ” để làm nổi bật ý trào lộng của tác giả.

    2. a*) Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhàcó gì khác với ngôn ngữ ở đoạn trích Sau phút chia li đã học.

    b) So sánh cum từ ” ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ ” ta với ta” trong Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

    a) Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Sau phút chia li là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng, mẫu mực.

    b) Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Văn Lớp 7
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà (Văn Lớp 7)
  • Chùm Thơ Chế Vui Bá Đạo
  • Bài Thơ Bắp Cải Xanh ( Phạm Hổ )
  • Đề Tài Dạy Hát Cây Bắp Cải
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà” Của Nguyễn Khuyến
  • Soạn Bài Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ Văn 7
  • Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến dành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cũng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ – lời chào thể hiện được hết niềm vui đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi tiếp bạn:

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn” của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyến đã cường điệu hoá hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn của mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Ta hiểu vì sao sau lời chào hỏi bạn, tác giả nhắc đến chợ, chợ là thể hiện sự đầy đủ các món ngon để tiếp bạn. Tiếc thay chợ thì xa mà người nhà thì đi vắng cả. Trong không gian nghệ thuật này chúng ta thấy chỉ có tác giả và bạn mình (hai người) và tình huống.

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Đến cả miếng trầu cũng không có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện, cá, gà, bầu, mướp… những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái không có đó tác giả muốn nói lên một cái có thiêng liêng cao quý – tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá gỡ, mà chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chấn thành thắm thiết.

    Bác đến chơi đây, ta với ta

    Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỉ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, Lí tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết:

    Rượu ngon không có bạn hiền

    Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết

    Viết đưa ai, ai biết mà đưa?

    Giường kia, treo những hững hờ

    Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn

    Từ trước bảng vàng nhà sẵn có Đến thăm bác, bác đang đau ốm

    Chẳng qua trong bác với ngoài tôi

    Vừa thấy tôi bác nhổm dậy ngay

    Giao du rồi biết sau này ra sao

    (Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)

    Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ Nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái Còn bạc còn tiền, còn đệ tử – Hết cơm hết rượu hết ông tôi mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hãy Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Soạn Bài : Bạn Đến Chơi Nhà
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Văn Lớp 7
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tình Huống Đặc Biệt Nào Đã Được Xây Dựng Trong Bài Thơ ‘bạn Đến Chơi Nhà’
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Bạn Đến Chơi Nhà
  • Khái Quát Nội Dung Chính Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Tác Giả Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ Văn Lớp 7
  • Vẻ Đẹp Tình Bạn Chân Thành Của Nguyễn Khuyến Qua Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà”
  • Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm cho rằng hạnh phúc nhất trong cuộc đời mỗi người có lẽ là tìm được một người tri âm tri kỉ, san sẻ từng niềm vui nỗi buồn. Vì thế, đề tài tình bạn trong thơ cổ được thể hiện rất phong phú, đa dạng. Với “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến đã tạo nên một tiếng thơ riêng mới mẻ về tình bạn vượt lên vật chất và mọi quy chuẩn đời thường để trở nên tha thiết, sâu sắc hơn bao giờ hết.

    “Đã bấy lâu nay bác tới nhà

    … Bác đến chơi đây ta với ta.”

    Bài thơ được viết nhân sự việc bạn đến thăm nhà thơ trong những ngày ông ở ẩn. Ngay từ câu thơ đầu xuất hiện tình huống đặc biệt. Bạn lâu ngày đến chơi nhà là điều quý, đáng lẽ gia chủ phải thật cung kính, lo lắng chu đáo. Phong tục người Việt mến khách thường phải lấy trà nước, quà bánh và thậm chí làm cơm để thiết đãi bạn. Thế nhưng, nhà thơ lại ở vào tình huống thật trớ trêu, nhà thơ không có điều kiện để tiếp đãi bạn tử tế. Phải ở vào tình huống bất ngờ, đầy kịch tính như thế mới thấy được Nguyễn Khuyến là con người chu đáo với bạn bè. Hoàn cảnh éo le được diễn đạt theo chiều hướng ngày một tăng. Sơn hào hải vị đã đành không mơ tưởng. Những món sang trọng có thể bỏ qua, vì chợ xa lại không có người đi chợ. Những món ăn có sẵn tại nhà cũng không thể làm đãi khách: “Ao sâu nước cả không chài cá/ Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.” Đến rau quả cũng chưa đến kì thu hoạch: “Cải chửa ra cây, cà mới nụ/ Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa.” Tiết tấu câu thơ 4/3 tạo âm điệu nhịp nhàng, chậm rãi khiến sắc thái câu thơ như lời giải thích, phân bua: chính điều kiện khách quan không cho phép ông tiếp đãi bạn bè.

    Gia sư dạy kèm tại nhà nhận ra sự thiếu thốn về vật chất đạt đến mức điển hình: tất cả đều không. Thực ra cuộc sống cáo quan về quê ở ẩn của cụ tam nguyên có đạm bạc đến đâu cũng không đến mức không lo nỗi bữa cơm dưa muối để mời bạn. Đây là cách nói trào lộng, đùa vui để nâng cao một tình cảm: cái quý trong tình bạn chính là tấm lòng. Tác giả phóng đại sự thiếu thốn về vật chất để làm nổi bật sự giàu có về tấm lòng. Nêu lên một tình huống éo le: trẻ đi vắng, chợ thời xa, nhà không có thức ăn… cũng là để thử thách tấm lòng trong tình bạn. Thử thách bạn và thử thách chính mình. Nếu nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh ấy cứ loay hoay đi gọi trẻ, chợ búa, cơm nước thì sao có thể tiếp đãi bạn một cách chân tình nhất ? Và nếu bạn quá câu nệ vài sự tiếp đón vật chất thì nghĩa là bạn đến với mình bữa cơm chứ không phải thật lòng. Cả chủ và khách đều vượt lên sự thử thách về vật chất ấy để đối đãi với nhau bằng tấm lòng chân thành. Hai từ “ta” nối liền bằng liên từ “với” trong câu thơ cuối thật tha thiết, quấn quít, chân tình và cảm động. Không có “miếng trầu là đầu câu chuyện”, nhưng với câu thơ cuối ai cũng hiểu cuộc hàn huyên giữa khách và chủ rất đậm đà. Tưởng như thấy được nụ cười đôn hậu, hóm hỉnh, lạc quan của cụ Tam nguyên qua câu thơ:

    “Bác đến chơi đây ta với ta.”

    Trung tâm dạy kèm tại nhà nhận thấy giữa chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ có “ta với ta”. “Tôi” và “bác” hai người đã là một. Thiếu vật chất nhưng gian nhà nhỏ được đong đầy bằng tấm lòng. “Tình bầu bạn tự nó cũng là một bữa tiệc tinh thần” (Xuân Diệu). Chính vì coi trọng tấm lòng mà tình bạn của Nguyễn Khuyến đã vượt qua thử thách của thời gian, của thế sự, mãi mãi thủy chung, trong sáng. Đây là nét đẹp đạo đức truyền thống, nét đẹp cốt cách của nhà nho, đồng thời là tiếng nói nhân văn cao quý. Bài thơ giúp ta hiểu về tấm lòng, giá trị tinh thần mà nhà thơ trân trọng.

    Gia sư tại nhà cho rằng thông qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, tình bạn của Nguyễn Khuyến thể hiện chân thành, mộc mạc. Mộc mạc, dân dã trong hình ảnh: ao cá, vườn rau, giàn bầu, giàn mướp… Ngôn ngữ mang tính chất khẩu ngữ: “đã bấy lâu nay, thời, khôn, chửa…” Bài thơ là sự hòa quyện giữa nội dung cảm xúc chân thành và hình thức diễn đạt giản dị. Phải chăng đây là lí do để bài thơ “Bạn đến chơi nhà” mãi là viên ngọc sáng trong những sáng tác viết về tình bạn.

    Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

    cảm nhận bài thơ bạn đến chơi nhà

    dàn ý cảm nghĩ về bài thơ bạn đến chơi nhà

    cảm nghĩ vè bài bạn đến chơi nhà

    đoạn văn cảm nghĩ về bài bạn đến chơi nhà

    viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ bạn đến chơi nhà

    viết đoạn văn ngắn về tình bạn trong bài thơ bạn đến chơi nhà

    cảm nghĩ về bài thơ bạn đến chơi nhà ngắn gọn nhất

    phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ bạn đến chơi nhà

    Các bài viết khác…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Soạn Bài Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ Văn 7
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà” Của Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà” Của Nguyễn Khuyến
  • Soạn Bài Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ Văn 7
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Cảm Nhận Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Tình Huống Đặc Biệt Nào Đã Được Xây Dựng Trong Bài Thơ ‘bạn Đến Chơi Nhà’
  • Cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà

    Cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà

    Bài Làm

    Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của nước ta. Ông có những đóng góp không nhỏ vào nền thơ ca trung đại Việt Nam. Ông sáng tác nhiều bài thơ về làng quê dân dã nên được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ xuất sắc của Nguyễn Khuyến, được sáng tác trong thời gian ông về quê ở ẩn. Bài thơ thể hiện những cảm xúc và hoàn cảnh thiếu thốn của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà, qua đó khẳng định quan niệm sâu sắc của nhà thơ về giá trị của tình bạn thật sự.

    Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Mở đầu bài thơ, tác giả đã nói lên tâm trạng vui tươi, phẩn khởi khi đã lâu mới gặp lại người bạn của mình:

    “Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

    Với cách gọi thân mật người bạn là “bác”, câu thơ vang lên gần gũi, thân thương như một lời chào hỏi thân tình. Cụm từ “đã bấy lâu nay” thông báo cho người đọc hiểu được rằng, lâu lắm rồi hai người bạn mới có dịp gặp gỡ. Nó là một cuộc gặp gỡ đầy vui vẻ như được mong chờ từ lâu của những người bạn tri âm, tri kỷ. Câu thơ như một lời chào hỏi thân mật, và đằng sau lời chào ấy, người đọc cảm nhận được một sự mừng vui, hân hoan xen lẫn niềm xúc động khó tả của nhà thơ.

    Ngạc nhiên và bất ngờ khi người bạn cũ lâu năm tới chơi, do vậy chưa kịp chuẩn bị để thiết đãi bạn hiền, nhà thơ lần lượt giãi bày:

    “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”

    Đối với tình bạn thâm giao lâu năm, mỗi khi có người bạn tới chơi, hẳn ai cũng vui mừng muốn đi chợ làm một mâm cơm thịnh soạn để thiết đãi bạn hiền. Nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng vậy, ông tỏ ý muốn đãi người bạn hiền một bữa ngon nhưng hoàn cảnh “trẻ” thì “đi vắng” mà “chợ” lại xa. Điệp từ “thời” được điệp lại hai lần trong câu thơ thể hiện thành ý của nhà thơ nhưng tiếc thay hoàn cảnh không cho phép.

    Không có rượu thịt ngon ngoài chợ tiếp bạn, nhà thơ quay về với cây nhà lá vườn:

    “Ao sâu nước cả khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.”

    Nhà thơ tiếp tục giãi bày mong muốn chiêu đãi bạn cá dưới ao, gà nhà nuôi để thể hiện sự nhiệt tình, nồng hậu với người tri kỷ. Nhưng “ao sâu nước cả”, “vườn rộng rào thưa” nên khó lòng “chài cá” “đuổi gà”.

    Không bắt được cá cũng không bắt được gà, Nguyễn Khuyến quay ra nhìn mảnh vườn để tìm một bữa rau dưa, cà muối đạm bạc:

    Cải chửa ra cây cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa”

    Không chỉ có ao cá, nuôi gà, nhà thơ còn có một mảnh vườn nho nhỏ có “cải”, có “bầu” và “mướp”. Nhưng dù có lại vẫn chưa đến kỳ thu hoạch. Bởi “cải” thì chưa ra cây, “cà mới nụ”, bầu mới rụng rốn còn mướp thì mới chỉ toàn hoa chứ chưa ra quả.

    Thôi thì không rượu thịt, không gà cá, không rau dưa, những người bạn hiền có thể ngồi nhâm nhi chén trà cùng ăn một miếng trầu. Nhưng:

    “Đầu trò tiếp khách trầu không có”

    Xưa nay, người xưa vốn quan niệm “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Vì thế, mỗi khi cóc khách tới nhà, việc đầu tiên là mời nước mời trầu. Nhưng trong hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến, ông giãi bày một cách chân tình rằng “trầu không có”.

    Liên tiếp trong sáu câu thơ, nhà thơ đã sử dụng rất thành công thủ pháp liệt kê và nghệ thuật đối. Thủ pháp liệt kê thể hiện ở chỗ nhà thơ đã lần lượt liệt kê ra những vật nuôi, cây trái trong nhà như “ao cá”, “gà”, “cải”, “cà”, “bầu”, “mướp”. Bằng cách liệt kê này, câu thơ cho thấy được sự nhiệt tình, nồng hậu của chủ nhà đối với người bạn tâm giao. Qua đó, người đọc cũng nhận thấy được một lối sống thanh cao, dân dã, bình dị của một vị quan sau khi đã về quê ở ẩn. Đó là cuộc sống rất đơn giản nhưng yên bình giống bao vị hiền triết thời xưa. Nghệ thuật đối không chỉ thể hiện ở luật đối bằng chắc nghiêm ngặt, mà còn đối giữa cái có và cái không trong hoàn cảnh của nhà thơ: có gà, có cá nhưng không bắt được; có cải có cà, bầu, mướp nhưng lại chưa đến ngày thu hoạch. Nghệ thuật đối cùng cách diễn đạt thân tình trong những câu thơ cho ta hiểu được tấm chân tình của người bạn cũ luôn muốn sẵn lòng mời bạn mọi thứ có thể nhưng hoàn cảnh lại không có. Câu thơ với giọng điệu chân tình nhưng cũng rất vui tươi, hóm hỉnh.

    Bài thơ kết thúc với một câu thơ kết thể hiện sự gần gũi thân thiết giữa hai người bạn vượt qua thứ vật chất bình thường:

    “Bác đến chơi đây ta với ta”

    Tới đây, tình bạn giữa hai người tri kỷ trong bài thơ dường như không có khoảng cách. Không cần mâm cao cỗ đầy, cũng chẳng có chén rượu miếng trầu, chỉ có hai tâm hồn đồng điệu “ta với ta”. Nhà thơ đã sử dụng rất thành công cụm từ “ta với ta” để cho thấy một tình bạn cao đẹp, thân thiết vô cùng. Một câu thơ mà có đến hai từ “ta”. Từ “ta” vừa chỉ “nhà thơ” lại vừa chỉ “người bạn”, tuy hai mà lại là một. Chỉ có tình bạn đẹp đẽ, thân tình và hiểu nhau lắm mới có được sự hòa quện, gắn kết đến thế. Tình bạn thắm thiết ấy không màng vật chất, chỉ cần hiểu nhau là đủ. Đó thực sự là một tình bạn đẹp hiếm có và đáng trân trọng.

    “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ đặc sắc của Nguyễn Khuyến viết về tình huống khi người bạn thân tình lâu năm tới chơi trong hoàn cảnh không có gì tiếp đãi. Qua đó, nhà thơ thể hiện quan niệm về một tình bạn đẹp không màng vật chất, chỉ cần tâm hồn giao cảm và hiểu nhau. Với hình ảnh thơ mộc mạc, gần gũi, lời thơ nhẹ nhàng hóm hinh, bài thơ đã đi sâu vào trái tim biết bao thế hệ bạn đọc, khơi gợi trong tâm hồn mỗi người quan niệm về một tình bạn chân thành.

    Theo Nguồn: chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Quan Niệm Về Tình Bạn Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Hãy Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Hãy Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Quan Niệm Về Tình Bạn Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân tích bài thơ bạn đến chơi nhà – Bài làm 1

    Sống trong ngọc đá kim cương

    Không bằng sống giữa tình thương bạn bè

    Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý – Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Bác đến chơi đây ta với ta

    Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến:

    Một chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông – Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra cây, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

    Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

    Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui của tác giả. Đối lập với những cái “không” ấy là cái có thật đáng quý.

    Bác đến chơi đây, ta với ta…

    Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn ” ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.

    Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khuôn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với người bạn tri âm tri kỉ của mình.

    Đây là một trong những bài thơ hay về tình bạn trong sáng chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bài thơ làm nổi bật một nét đẹp trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Khuyến. Ông xứng đáng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam. Tình bạn cao cả tuyệt vời của nhà thơ sẽ là bài học giúp ta tìm và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đáng quý đó.

    Phân tích bài thơ bạn đến chơi nhà – Bài làm 2

    Nguyễn Khuyến là một nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca thời kỳ cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Ông có rất nhiều bài thơ hay để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với người đọc.

    Bài thơ “Bác đến chơi nhà” thể hiện tình cảm mộc mạc của tác giả dành cho bạn mình, một tình cảm không vì vật chất mà xuất phát từ tình cảm thân thiết của hai bên. Dù bác tới chơi nhà không có gì tiếp đãi bác tử tế, thì tình bạn của hai người vẫn thân thiết, keo sơn gắn bó vì họ thật sự hiểu tấm lòng chân thành của nhau.

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Bác đến chơi đây ta với ta

    Bài thơ đã làm cho người đọc cảm nhận được tấm chân tình của tác giả với người bạn thân tri kỷ của mình. Ca ngợi tình bạn là thứ không vì những vật chất tầm thường mà bị mất đi sự cao quý, chân thành.

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra cây, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

    Đến những thứ vốn là sẵn có của nhà nông như rau cải, bầu bí mọc trong vườn lúc nào chẳng có để ăn. Nhưng nhà tác giả cũng chẳng có, tiếp khách mà miếng trầu cũng không thật đáng tiếc. Những lời thơ thể hiện sự phân trần giải thích cho những thiếu thốn, thiếu sót của mình trong việc tiếp khách quý mà chẳng có gì đáng giá.

    Nhưng nếu chúng ta đọc kỹ thì sẽ cảm thấy đây chỉ cách nói vui vẻ, bông đùa cường điệu hóa của tác giả Nguyễn Khuyến muốn trêu đùa bạn của mình. Thông qua những lời trần tình của tác giả ta cũng cảm nhận được sự giản dị mộc mạc của làng quê Việt Nam thời xưa.

    Với nhịp thơ đều đặn ngắt nhịp nhẹ nhàng thể hiện cho lời thủ thỉ nhẹ nhàng kèm theo những nụ cười hóm hỉnh, trêu đùa của tác giả. Đối lập với tất cả những cái không có ấy chính là tấm lòng, tấm chân tình của tác giả dành cho bạn mình

    Bác đến chơi đây, ta với ta…

    Câu thơ cuối cùng của bài thơ thể hiện rõ nét tình cảm chân thành của tác giả dành cho bạn mình. Nó là thứ tình bạn cao quý quan hệ bạn bè xây dựng trên nền tảng của tình cảm vững chắc không vì những vật chất tầm thường mà bị phai nhạt hay biến mất.

    Trong bài thơ của bà Huyện Thanh Quan có câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” thể hiện cho nỗi buồn sự cô đơn của tác giả khi chỉ có một mình đối diện với chính mình với nỗi cô đơn trong lòng.

    Còn trong bài thơ “Khách đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến “Bác đến chơi đây ta với ta” thì hoàn toàn trái ngược ta với ta thể hiện tuy hai người nhưng lại là một bởi họ rất thân thiết, hiểu nhau vô cùng, thể hiện niềm vui sự hòa quyện, hòa hợp của hai người bạn tri kỷ.

    Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong việc sáng tác thơ trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách vô cùng tinh tế đặc sắc, thể hiện sự tài hoa của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ

    Nhịp thơ của tác giả phối vô cùng nhẹ nhàng, tinh tế, thể hiện sự thanh thoát, tự nhiên không gượng ép làm cho bài thơ vô cùng hấp dẫn người đọc bởi ngôn ngữ linh hoạt, lời tâm sự thủ thỉ của tác giả.

    Đây là một bài thơ hay, viết về tình bạn. Nó ca ngợi tình bạn trong sáng không tới với nhau vì vật chất hay vinh hoa phú quý, thể hiện tình bạn vĩnh cửu trong sáng, tri kỷ. Một tình bạn đã trải qua nhiều gian nan thử thách mới có được chứ không phải ngày một ngày hai. Nên họ không bao giờ vì những thứ nhỏ nhặt mà làm mất đi tình bạn thân thiết đáng quý của mình.

    Phân tích bài thơ bạn đến chơi nhà – Bài làm 3

    Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất.

    Sống trong ngọc đá kim cương

    Không bằng sống giữa tình thương bạn bè

    Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý – Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Bác đến chơi đây ta với ta

    Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến

    Một chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông – Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

    Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

    Cải chửa ra cây, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

    Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: Chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: Đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

    Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui của tác giả. Đối lập với những cái “không” ấy là cái có thật đáng quý.

    Bác đến chơi đây, ta với ta…

    Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn “ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.

    Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khuôn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với người bạn tri âm tri kỷ của mình.

    Đây là một trong những bài thơ hay về tình bạn trong sáng chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bài thơ làm nổi bật một nét đẹp trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Khuyến. Ông xứng đáng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam. Tình bạn cao cả tuyệt vời của nhà thơ sẽ là bài học giúp ta tìm và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đáng quý đó.

    Cảm ơn các bạn các bạn vừa đọc xong top những bài làm văn Phân tích bài thơ bạn đến chơi nhà hay nhất. Chúc các viết cho mình một bài văn Phân tích bài thơ bạn đến chơi nhà thật hay và đạt được kết quả cao.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài : Bạn Đến Chơi Nhà
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Văn Lớp 7
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà (Văn Lớp 7)
  • Chùm Thơ Chế Vui Bá Đạo
  • Bài Thơ Bắp Cải Xanh ( Phạm Hổ )
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Cảm Nhận Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Tình Huống Đặc Biệt Nào Đã Được Xây Dựng Trong Bài Thơ ‘bạn Đến Chơi Nhà’
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Bạn Đến Chơi Nhà
  • Khái Quát Nội Dung Chính Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Tác Giả Nguyễn Khuyến
  • Soạn bài Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ văn 7

    Bài làm

    Câu 1 (Sách giáo khoa trang 105 ngữ văn 7 tập 1)Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

    Bạn đến chơi nhà là một bài thơ độc đáo thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:

    + 8 câu, mỗi câu 7 tiếng

    + Cách gieo vần: Cách gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8

    + Nhịp điệu của bài thơ luôn hài hòa,

    Câu 2 (Sách giáo khoa trang 105 ngữ văn 7 tập 1)Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn đế rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đầy, ta với ta!” nhưng thề hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết. Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi

    Chúng ta có thể nhận thấy được chính bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn nhưng vẫn cứ làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm

    – Thông qua nội dung của câu thứ nhất, cũng đã rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Tác giả Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế nhất.

    – Người đọc nhận thấy ở sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt

    + Khi muốn ra chợ thì chợ xa

    + Khi muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại không có ở nhà

    + Và nếu như muốn bắt cá thì ao sâu

    + Tác giả muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa

    + Tất cả những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lúc này cũng lại chưa ăn được

    + Ngay cả đến miếng trầu cũng không có

    – Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất

    c, Có thể nhận ran gay được đối với câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: đó chính là không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết và vô cùng gắn bó rồi.

    + Con người ta luôn luôn thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.

    d, Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có thể cảm nhận được sau câu chào hỏi, tác giả cũng đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để có thể tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:

    + Nhà thơ Nguyễn Khuyến như cũng rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất

    + Có thể nhận thấy được chính sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ

    Bài 1 (Sách giáo khoa trang 106 ngữ văn 7 tập 1)

    a- Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia li đã học?

    b- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

    Cách sử dụng ngôn ngữ trong bài bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đã vậy lại còn rất đời thường nữa.

    – Cách sử dụng ngôn ngữ trong bài “Sau phút chia ly” được đánh giá chính là một thứ ngôn ngữ Hán mang hơi hướng văn cổ, trang trọng nhất.

    – Có thể nhận thấy được cũng chính cụm từ “ta với ta” có trong bài Bạn đến chơi nhà của tác giả Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn đối với cụm từ “ta với ta” ở trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan cũng chỉ một mình bà với tình riêng của bà mà thôi.

    Giải Văn đã cung cấp cho các em những kiến thức trọng tâm cần nắm vững khi học bài “Bạn đến chơi nhà”. Hi vọng đây cũng sẽ là một bài soạn ý nghĩa để giúp cho các em học tốt hơn.

    Minh Nguyệt

    Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

    Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    Soạn bài Những câu hát than thân

    Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

    Topics #Bạn đến chơi nhà #Soạn bài Bạn Đến Chơi Nhà #Soạn bài Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ văn 7 #Soạn văn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà” Của Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Quan Niệm Về Tình Bạn Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Em Hãy Nêu Cảm Nhận Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến Rất Hay
  • Trình Bày Cảm Nhận Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nhận Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Bạn Đến Chơi Nhà Lớp 7 Hay Nhất
  • Nêu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Đọc thơ Nguyễn Khuyến ta chẳng thấy mấy bài vui bởi tâm trạng ông mang nặng nỗi buồn trước cảnh đất nước thương đau, trước thói đời lắm nỗi éo le. Nỗi buồn ấy càng sâu càng đậm từ khi ông cáo quan về ở ẩn. Nhưng ta thấy niềm vui bất chợt khi đọc Bạn đến chơi nhà. Ẩn chứa trong bài thơ là một tình bằng hữu tâm giao cao quý vượt lên mọi nghi thức đời thường. Cái nghèo vật chất không lấn át được tình cảm ấm áp chân thành.

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra hoa, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta.

    Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng sự phát triển của ý thơ khá bất ngờ không theo cấu trúc (đề, thực, luận, kết) thường thấy ở thơ Đường. Có lẽ đây cũng là một điều rất đặc biệt như chính tình bạn của họ.

    Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

    Câu thơ mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp nhau. Tuổi già thường cảm thấy cô đơn nên người ta khao khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Vì vậy khi có bạn đến thăm thì quá đỗi vui mừng. Cách xưng hô thân mật bằng bác, cách gọi thân mật dân dã gợi sự nể trọng cũng như thân tình thể hiện sự gắn bó trọng tình giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày: đã lâu rồi nay có dịp bác đến chơi nhà, thật là vui quá. Tôi, bác chẳng xa lạ gì thôi thì mong bác thông cảm cho! Ngày còn ở chốn quan trường việc có bạn tới thăm là lẽ thường nhưng giờ ông đã từ quan, có bạn đến tận nhà thăm thì hẳn phải là thân thiết lắm bởi thói đời: giàu thời tìm đến, khó thời lui. Vui sướng, xúc động nhà thơ đã lấy sự sung túc, giàu có của tình bạn thay vào cái túng thiếu về vật chất để tiếp bạn.

    Thông thường theo phép tắc xã giao khi bạn đến nhà dù là thân hay sơ thì trước hết trầu nước sau là cơm rượu đãi bạn. Nhưng sau lời chào bạn Nguyễn Khuyến nhắc đến một loạt những khó khăn của gia đình:

    Cải chửa ra hoa, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

    Nhà thơ như đang phân trần với bạn về sự tiếp đãi chưa chu đáo của mình.

    Phần thực, luận tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân. Có ao và có cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu, nhưng… Bức tranh vườn hiện lên sống động vui tươi. Một nếp sống thôn dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người. Ta cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn mình ra thăm vườn cây, ao cá và hơn thế mong bạn cảm thông với cuộc sống của mình chăng?

    Các từ (sau, cả, rộng, thưa), các trạng từ chỉ tình trạng (khôn, khó), các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách thần tình, khéo léo, dung dị và tự nhiên mà gần gũi đáng yêu. Không dừng lại ở đó, nhà thơ viết tiếp:

    Đầu trò tiếp khách, trầu không có

    Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ần, với một cơ ngơi chín sào tư thổ là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.

    Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc những dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn:

    (Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)

    Tình cảm của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê thật cảm động, họ tri kỉ tri âm VỚI nhau cũng xuất phát từ đó. Đúng vậy, trong bài thơ này những nghi thức xã giao vật chất dần bị bóc để lộ ra hạt ngọc lung linh – ấy là tâm hồn, tình cảm cao quý của họ.

    Câu kết là sự “bùng nổ” ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, sơn hào hải vị mà chỉ cần có một tấm lòng.

    Lần thứ hai chữ bác xuất hiện, bác không quản ngại đường xá xa xôi đến thăm bạn thì thật đáng quý. Tình bạn là trên hết, không gì mua được. Mong tiếp bạn bằng những thứ thật sang, thật bất ngờ nhưng rồi chỉ có ta với ta. Họ hiểu nhau, họ tuy hai nhưng là một, cái đồng điệu ấy chính là sự xem thường vật chất, trọng tình cảm, trọng tình bằng hữu.

    Tôi và bác chỉ cần gặp nhau để trò chuyện tâm sự là đã đủ. Tình cảm của họ bộc lộ một cách trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng.

    Ta với ta trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan là sự bắt gặp đối diện với chính mình, chính tâm trạng cô đơn u hoài của nữ sĩ. Còn ta với ta trong bài thơ này là sự bắt gặp của hai tâm hồn, hai con người.

    Có một số bài thơ của Nguyễn Khuyến viết về bạn khi đọc ta mới thấy hết được ý vị của nó:

    Từ trước bảng vàng nhà có sẵn Chẳng qua trong bác với ngoài tôi (Gửi bác Châu cầu)

    Bài thơ Bạn đến chơi nhà là bài thơ hay viết về tình bạn, một tình bạn thắm thiết keo sơn. Một tâm hồn thanh bạch cao quý của hai con người hoà làm một, một cách sống thanh cao trọng tình trọng nghĩa. Tình bạn của họ thật cảm động chứ không như Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng lên án còn bạc, còn tiền, còn đệ tử – Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. Tình bạn cao quý ấy còn chói ngời mãi, là điển hình cho tình bằng hữu xưa nay.

    Khép lại bài thơ, ai ai cũng xúc động trước tình bạn cao quý của họ. Lời thơ dung dị, ý thơ chất chứa bao tình cảm thân thương trìu mến, tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.

    Thu Trang

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giáo Án Bài Soạn Lớp Nhà Trẻ
  • Qua Văn Bản “bánh Trôi Nước” Và Các Bài Ca Dao Bắt Đầu Bằng Cụm Từ “thân Em”… Hãy Viết Một Đoạn Văn Biểu Cảm Nêu Cảm Nhận Của Em Về Thân Phận Người…
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Tác Giả Hồ Xuân Hương
  • Giới Thiệu Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Tác Giả Hồ Xuân Hương
  • Nêu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quan Niệm Về Tình Bạn Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Tình Bạn Đáng Quý Trong Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyển
  • Phân Tích Đặc Sắc Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Thơ “bạn Đến Chơi Nhà” Của Nguyễn Khuyến
  • Nguyễn Khuyến chính là một nhà thơ, nhà văn rất nổi tiếng ông đã để lại một bài thơ Nôm rất tiêu biểu cho một kho tàng văn học Việt. Bài thơ của ông nói lên được tình người và tình bạn cũng như một tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước con người rất phong phú. Bài thơ Bạn đến chơi nhà đã nói lên được một tình bạn rất thiêng liêng và sâu sắc.

    Bài thơ Bạn đến chơi nhà này được lấy cảm xúc của chính tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đây cũng là tâm trạng bồi hồi, vui sướng của tác giả khi ông có người bạn tri kỉ đến hỏi thăm.

    Câu thơ ” Đã bấy lâu nay bác đến nhà” đã nói lên một điều rằng chắc chắn người bạn tri kỉ này của nhà thơ đã lâu rồi chưa đến chơi và nhà thơ thì rất mong chờ điều đó. Trong câu thơ này thì tác giả đã chọn cách xưng hô gọi bạn là bác để thể hiện được sự thân mật và gần gũi giữa hai người, để tôn trọng tình cảm bạn bè với nhay. Cũng chỉ một câu thơ mở đầu này thôi cũng đủ làm cho người đọc cảm nhận được hết mối quan hệ bạn bè của hai người rất bền chặt và thân thiết đến mức nào.

    Khi mà chúng ta có một người bạn thân như vậy đến chơi thì chắc chắn là sẽ thiết đãi rất chu đáo để thể hiện lòng hiếu khách cũng như tấm chân tình của mình. Nhưng ở đây nhà thơ lại không có gì để đãi bạn.

    ” Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu nước cả, khôn chài cá

    Lúc này thì tác giả đã khắc họa lên hình ảnh một làng quê vô cùng thân thuộc, sống động gắn liền với cuốc ống đơn giản của nhà thơ. Cũng qua những câu thơ này mà chúng ta thấy hiện lên được một cuộc đời thanh bạch và ấm áp tình người rất đáng ngưỡng mộ và tự hào. Khi có bạn đến chơi nhà thứ mà tác giả có thể tiếp đãi bạn mình chẳng có gì chỉ có lòng người ấm áp và chân thành. Món quà này lúc nào cũng cao quý hơn cả so với những món ăn sơn hào hải vị khác trong cuộc sống này.

    Khi không còn mặn mà gì với chốn quan trường nhiều thị phi, chính nhà thơ đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc sống giản dị nghèo khó. Tuy sống trong cảnh này nhưng tác giả vẫn luôn lạc quan về yêu đời. Lời thơ này vô cùng hóm hỉnh và có chút gì đó vui tươi để bày tỏ cuộc sống thanh bạch của mình với tâm hồn cũng thanh cao của một nhà nho.

    Khi kết thúc bài thơ tác giả Bạn đến chơi nhà lại nhắc đến tấm chân tình của mình với người bạn thêm một lần nữa: ” Bác đến chơi đây, ta với ta” một lần nữa chữ bác lại được xuất hiện ở cuối của bài thơ cho thất một tình bạn thật cao cả, cho dù vật chất không có nhưng tình người bao giờ cũng tràn ngập sự ấm áp. Trong câu thơ có cụm tù “ta với ta” đã toát lên được niềm vui trọn vẹn và lắng động sâu bên trong tâm hồn. Bài thơ này có niêm luật vô cùng chặt chẽ, ngôn từ thì thuần Nôm, không có từ Hán Việt nào khiến cho câu thơ trở nên tự nhiên và nhẹ nhàng.

    Bài thơ Bạn đến chơi nhà đã thể hiện sâu sắc được tình cảm của nhà thơ cùng với người bạn tri kỉ của mình, đây chính là một tình bạn chân thành và đáng quý nhất. Với cách sống rất giản dị và mộc mạc, đầy tình người này càng quý giá biết bao nhiêu. Từ ngôn ngữ mộc mạc, đời thường của nhà thơ đã thể hiện rõ được tài năng xuất sắc nhất của tác giả cũng như là mang câu thơ sống mãi với thời gian và cô đọng trong lòng người.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Nguyễn Khuyến
  • Phân Tích Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Soạn Bài : Bạn Đến Chơi Nhà
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Văn Lớp 7
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà (Văn Lớp 7)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Mẹ Tôi Của Ét
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Văn Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê Của Khánh Hoài
  • Cảm Nhận Về Bài Thơ Nói Với Con Của Nhà Thơ Y Phương Cực Hay
  • Cảm Nhận Về Bài Thơ Nói Với Con Lớp 9 Hay Nhất
  • Viết Bài Văn Nêu Cảm Nhận Của Em Về Đoạn Thơ Sau Trong Bài Nói Với Con Của Y Phương: “người Đồng Mình Thương Lắm Con Ơi… Không Lo Cực Nhọc”
  • Văn bản Mẹ tôi không chỉ thể hiện chân thực tình cảm thiêng liêng của người mẹ dành cho con mà còn là tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với con trẻ. Em hãy phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi.

    I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    1. Mở bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề: Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ.

    2. Thân bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Phân tích những bài học được rút ra:

    • Bài học về tình cảm gia đình: đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử.
    • Bài học về cách giáo dục con cái: Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị.
    • Bài học về ý thức tự nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm: Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy

    3. Kết bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Thông điệp ý nghĩa của tác phẩm: Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc

    II. Bài tham khảo cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ, thông qua tác phẩm, ta có thể rút ra được những bài học quý giá mà tác giả đã cố gắng đề cập tới.

    Thư của người bố gửi cho cậu con trai của mình là En-ri-cô là một bức thư tuy ngắn ngủi nhưng lại dạt dào những nỗi niềm và tâm trạng. Bài văn hay chính là đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử, lời ăn tiếng nói của con cái đối với cha mẹ. Hoàn cảnh bức thư là trong một lần khi cô giáo đến nhà, En-ri-cô khi nói với mẹ đã lỡ thốt ra những lời vô lễ, người cha chứng kiến sự việc đó đã vô cùng tức giận.

    Đề cập vào ngay phần đầu bức thư, người bố đã răn đe con trai mình “Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa”, đồng thời bộc lộ tâm trạng của mình rất đau buồn, thất vọng “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”, người cha đã thể hiện sự đau đớn, vừa buồn vừa giận, cảm thấy thất vọng vì con đã hành xử không xứng với tình yêu thương mà bố mẹ dành cho con. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh ấy, người cha vẫn giữ được bình tĩnh, nhẹ nhàng răn dạy và chỉ bảo cho con điều hay lẽ phải.

    Đề cập tới hình ảnh người mẹ, chính là đại diện cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả, người cha đã khẳng định một chân lí rằng tình mẫu tử, sự gắn bó giữa mẹ và con là vô cùng khăng khít, bền chặt và tồn tại mãi với thời gian, trong mọi hoàn cảnh. Công lao mà cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, dưỡng dục, đặc biệt là sự hi sinh của người mẹ vì con không có ngòi bút nào có thể diễn tả hết được. Giọng thư của người bố nhẹ nhàng, sâu lắng, tha thiết mà đi sâu vào cõi lòng người con, thẩm thấu vào từng suy nghĩ còn non xanh, bồng bột kia.

    Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy, bởi chính trong cuộc sống của chúng ta, chẳng ít thì nhiều chúng ta đều có những sai lầm khiến cha mẹ phiền lòng, buồn giận. Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị, giúp cho người mắc lỗi không mất đi lòng tự trọng của mình, đây cũng chính là một trong những bài học ứng xử trong nhà trường và xã hội.

    Phần cuối bức thư, người bố khuyên En-ri-cô nên làm những việc thiết thực để cầu xin sự tha thứ từ mẹ, cậu bé đã nhận ra lỗi lầm và quyết định nghe theo lời khuyên của bố. Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc mà khi đưa vào đối với người dân Việt Nam ta nó chính là câu tục ngữ: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 8 Kết Bài Nói Với Con Hay Nhất Ngữ Văn 9
  • Soạn Bài: Nói Với Con ( Y Phương)
  • Nhà Thơ Thạch Quỳ Từng Đến Tận Nơi Lênin Đi Đày Thăm Con
  • Thơ Nguyễn Huy Hoàng: Vẫn Đắng Đót 1 Trái Tim Yêu, Dẫu Nước Nga Bây Giờ Đã Khác
  • Trả Lời Malieng Về Bài Thơ “nam Quốc Sơn Hà ….”
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Tập Đọc Lớp 3
  • Thơ Bàn Tay Cô Giáo
  • Giáo Án Bài Thơ Bàn Tay Cô Giáo
  • Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo (Lớp Lá)
  • Giáo Án Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo
  • Vẻ đẹp tình bạn chân thành của Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”

    Người ta thường nói Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Nhưng chúng ta cũng có thể nói ông là nhà thơ của tình bạn. Ông đã viết nhiều bài thơ về bạn: bạn cùng quê, bạn đồng học. Trong đó bài thơ” Bạn đến chơi nhà” được coi là một bài thơ độc đáo về tình bạn đẹp thắm thiết, chân tình trong một hoàn cảnh “đặc biệt”.

    Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện tình cảm của mình với bạn thật giản dị, thân mật: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà”. “Đã bấy lâu” là một khoảng thời gian dài. ” Bác” là cách gọi thay con vừa dân dã, vừa trân trọng. Câu thơ nghe như một lời chào, một tiếng reo vui. Cách vào đề thật tự nhiên tình cảm rất chân hành, đằm thắm vừa thể hiện sự mừng rỡ vừa có chút tủi hờn vì đã lâu lắm bác mới tới thăm. Nhưng thời điểm bác đến chơi, cũng là lúc gia cảnh gặp”khó khăn”

    “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

    Ao sâu, nước cả khôn chài cá

    Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà

    Cải chửa ra cây, cà mới nụ

    Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”

    Có mà như không có; không có mà lại có rất nhiều. Của nhà không thiếu nhưng chưa sẵn sàng, chưa kịp lúc. Nhà thơ đã cường điệu hoá cái sự khó khăn, thiếu thốn của mình để đùa vui với bạn. Ta hiểu rằng giữa nhà thơ và bạn đã có mối quan hệ thâm giao, rất hiểu nhau rồi. Nhưng “Đầu trò tiếp khách, trầu không có” thì người đọc sẽ ngạc nhiên lắm. Bởi cha ông ta có câu”miếng trầu là đầu câu chuyện” vậy mà bây giờ cái tối thiểu là miếng trầu cũng không có thì còn đâu là sự hiếu khách nữa. Nhưng chúng ta chớ vội hiểu lầm, bởi tất cả sự thâm thuý của Nguyễn Khuyến đã dồn cả vào câu cuối “bác đến chơi đây ta với ta”.

    Tất cả đều không có gì chỉ còn có chủ và khách. Rõ ràng nhà thơ đã cường điệu tất cả cái sự không có ấy đến cực đại, để nổi bật lên cái sẵn có giành cho bạn: đó là tình cảm, đó là tấm lòng. Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” được lặp lại 2 lần. Không phải cái “ta” buồn, cô độc trên đỉnh Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan mà là ta và bạn, hai người như một, gắn bó thân thiết

    Nguyễn Khuyến đã tiếp bạn không phải bằng mâm cao, cỗ đầy mà tiếp bạn bằng một tấm chân tình và thái độ đùa vui hóm hỉnh. Tình bạn đó đáng quý biết bao bởi nó vượt lên trên những lễ nghi, vật chất thông thường.

    Bài thơ độc đáo trong cách dùng từ, diễn đạt, lời thơ tự nhiên như xuất khẩu thành chương, cách nói quá đạt đến độ nhuần nhuyễn đã góp phần thể hiện một tình bạn thật sâu sắc, thắm thiết. Qua bài thơ tác giả muốn đề cao giá trị tinh thần của tình bạn, tình người. Bởi vậy mà đã qua bao tháng năm, bài thơ vẫn như hạt ngọc nhỏ xinh toả sáng trong nền thơ ca dân tộc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Ngữ Văn Lớp 7
  • Khái Quát Nội Dung Chính Của Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Của Tác Giả Nguyễn Khuyến
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Bạn Đến Chơi Nhà
  • Tình Huống Đặc Biệt Nào Đã Được Xây Dựng Trong Bài Thơ ‘bạn Đến Chơi Nhà’
  • Cảm Nhận Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà
  • Bạn đang xem chủ đề Qua Bài Thơ Bạn Đến Chơi Nhà Em Rút Ra Được Bài Học Gì trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều