Bài học rút ra từ đoạn trích bài học đường đời đầu tiên là gì

Viết đoạn văn nêu lên bài học rút ra từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"

Quảng cáo

Đoạn trích"bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoàiđã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân. Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên.Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác.Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Bài học rút ra từ đoạn trích bài học đường đời đầu tiên là gì

  • Viết một đoạn văn diễn tả những suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
  • Viết đoạn văn ngắn miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng của em.
  • Viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn (theo lời của Dế Mèn) sau khi chôn cất xong Dế Choắt.
  • Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
  • Viết một đoạn văn miêu tả Dế Mèn trong truyện Bài học đường đời đầu tiên

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Bài học đường đời đầu tiên

Bản để in

Bài học đường đời đầu tiên

Mục lục

1. TÌM HIỂU CHUNG [edit]

1.1. Tác giả

1.2. Tác phẩm

2. NỘI DUNG [edit]

3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT - Ý NGHĨA TÁC PHẨM [edit]

TÌM HIỂU CHUNG [edit]


Bài học rút ra từ đoạn trích bài học đường đời đầu tiên là gì

Tô Hoài (1920 - 2014)

Tác giả

  • Tô Hoài (1920 - 2014)
  • Tên khai sinh là Nguyễn Sen. Các bút danh khác :Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Hồng Hoa, Vũ Đột Kích.
  • Quê quán: huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
  • Lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Cuộc đời và con người:

- Tô Hoài trở thành nhà văn bằng con đường tự học.

- Với chặng đường đời gần trọn một thế kỉ, Tô Hoài có vốn hiểu biết phong phú và tấm lòng yêu thương hết mực với con người, thiên nhiên, loài vật.

  • Sự nghiệp văn học:

- Đặc sắc ngòi bút trong các tác phẩm văn học thiếu nhi:

+ Tô Hoài viết rất nhiều đề tài khác nhau : thế giới loài vật, quê hương đất nước, nhân vật thiếu nhi, câu chuyện cổ tích viết lại, ...

+ Lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy những phong vị và màu sắc trẻ thơ; cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.

- Các tác phẩm chính :Tô Hoài là nhà văn có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại với nhiều thể loại : "Dế Mèn phiêu lưu ký"(truyện dài, 1941); các truyện ngắn :Võ Sĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Mụ Ngan, Cá đi ăn thề, Dê và lợn, Bốn con gà, Chuyện cái đầu của tôi, Mực tàu giấy bản,...

- Giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996).

Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác
Truyện sáng tác năm 1941

Xuất xứ
Văn bản trích từ chương I của truyệnDế mèn phiêu lưu kí- tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật và dành cho lứa tuổi thiếu nhi.

Tóm tắt đoạn trích
Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, tính tình kiêu căng, xốc nổi. Hàng xóm có chàng Dế Choắt ốm yếu, gầy gò. Dế Mèn đã coi thường Dế Choắt, không giúp đỡ Dế Choắt lại còn bày trò nghịch ranh trêu chị Cốc. Dế Choắt bị chết oan vì trò nghịch đó. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn. Dế Mèn vô cùng ân hận và cảm kích, suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

Bố cục
Đoạn trích được chia làm hai phần:
  • Phần 1 (Từ đầu đến"sắp đứng đầu thiên hạ rồi") : Bức chân dung tự họa của Dế Mèn.
  • Phần 2 (Phần còn lại) : Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Phương thức biểu đạt
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

Ngôi kể và người kể chuyện
Truyện kể theo ngôi thứ nhất bằng lời của nhân vật chính - Dế Mèn.


NỘI DUNG [edit]

1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn

  • Ngoại hình :
- Càng : mẫm bóng

- Vuốt : cứng và nhọn

- Cánh : dài xuống tận chấm đuôi

- Đầu : nổi từng tảng

- Răng : đen nhánh

- Râu : dài và cong

- Cả thân hình : một màu nâu bóng mỡ soi gương được

→ Là một thanh niên cường tráng, tự tin về vẻ đẹp ngoại hình của mình.

  • Hành động :
- Muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

- Chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

- Đi đứng oai vệ.

- Cà khịa với tất cả mọi người (quát các chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,...).

  • Suy nghĩ : Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.

→ Tính cách của Dế Mèn : kiêu căng, xốc nổi, hợm hĩnh, hung hăng và xem thường người khác.

=> Dế Mèn mang vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung và chứa chất sức sống mạnh mẽ. Tuy nhiên, cậu còn kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người và xốc nổi.

* Nghệ thuật :

- Nghệ thuật miêu tả sinh động đặc sắc bằng một hệ thống các tính từ : cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hùng dũng, trịnh trọng, ...

- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh thú vị.

- Tác dụng :

+ Góp phần làm nổi bật vẻ đẹp cường tráng và tính cách xốc nổi của Dế Mèn.

+ Khiến nhân vật Dế Mèn gần gũi với thế giới con người.

2. Nhân vật Dế Choắt

  • Tầm tuổi với Dế Mèn
  • Người gầy gò, cao lêu nghêu như nghiện thuốc phiện.
  • Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ
  • Hôi như cú mèo
  • Có lớn mà không có khôn

→ Dưới con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt là một kẻ yếu ớt, xấu xí, lười nhác và đáng khinh.

3. Câu chuyện về bài học đầu tiên của Dế Mèn

  • Nguyên nhân : Dế Mèn trên chị Cốc để ra oai với Dế Choắt.

  • Diễn biến:

- Dế Mèn hát trêu chị Cốc

- Dế Mèn chui tọt ngay vào hang trốn và để lại mình Dế Choắt hứng chịu cơn thịnh nộ của chị Cốc.

Hậu quả:

- Dế Choắt bị chị Cốc mổ đến chết.

- Dế Mèn xót thương và hối hận, chôn Dế Choắt ở vùng cỏ bm tum và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

  • Ý nghĩa:

- Bài học về thói kiêu căng : Kẻ kiêu căng, tự phụ có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận.

- Bài học về tình thân ái : Nên biết sống đoàn kết với mọi người.

- Các bài học khác:

+ Trước khi hành động, chúng ta phải biết suy nghĩ chín chắn, kĩ càng.

+ Chúng ta phải biết chịu trách nhiệm với những việc mình làm.

Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT - Ý NGHĨA TÁC PHẨM [edit]

1. Đặc sắc nghệ thuật
  • Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, lời của nhân vật Dế Mèn.

- Ngôi kể phù hợp với hình thức hồi kí của tác phẩm.

- Những điều được kể trở nên sinh động, chân thực hơn.

  • Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, hấp dẫn.
  • Ngôn ngữ kể chuyện chính xác và giàu tạo hình.

2. Ý nghĩa tác phẩm

- Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, hùng dũng của con nhà võ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi. Vì tính kiêu căng, xốc nổi đó, Dế Mèn đã gây ra cái chết của Dế Choắt và ân hận suy ngẫm về bài học đường đời.
- Qua đoạn trích, tác giả đã đưa đến những bài học về thái độ và cách ứng xử trong cuộc sống của con người.

Thẻ từ khoá:

  • Truyện thiếu nhi
  • Dế Mèn phiêu lưu kí
  • hồi kí
  • truyện về loài vật
  • tô hoài
  • Dế Mèn
  • Dế Choắt
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • chị Cốc

◄ Video: Kiểu bài tự sự số 3. Kể chuyện sáng tạo (Dạng 2)

Chuyển tới... Chuyển tới... 1. Ôn tập truyện dân gian 2. Ôn tập từ, từ loại và cụm từ 3. So sánh 4. So sánh (tiếp) 5. Bài học đường đời đầu tiên 6. Sông nước Cà Mau Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Văn bản: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy Từ Tiếng Việt: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Phương thức biểu đạt Tập làm văn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Thánh Gióng Văn bản: Thánh Gióng Từ mượn Tiếng Việt: Từ mượn Văn tự sự Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự Sơn Tinh, Thủy Tinh Văn bản: Sơn Tinh –Thủy Tinh Tiếng Việt: Nghĩa của từ Tập làm văn: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Sự tích Hồ Gươm Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Tập làm văn: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Tập làm văn: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện Truyện cổ tích Sọ Dừa Văn bản: Sọ Dừa Từ nhiều nghĩa Tiếng Việt: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Tập làm văn: Lời văn, đoạn văn tự sự Thạch Sanh Văn bản: Thạch Sanh Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ Tập làm văn: Trả bài viết số 1 Em bé thông minh Văn bản: Em bé thông minh Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ (tiếp) Tập làm văn: Luyện nói: Kể chuyện Cây bút thần Văn bản: Cây bút thần Danh từ Tiếng Việt: Danh từ Tập làm văn: Ngôi kể trong văn tự sự Ông lão đánh cá và con cá vàng Văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng Tập làm văn: Thứ tự kể trong văn tự sự Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 2 Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Văn bản: Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Văn bản: Đeo nhạc cho mèo Tiếng Việt: Danh từ (Tiếp theo) Tập làm văn: Luyện nói kể chuyện Chân, tay, tai, mắt, miệng Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Tiếng Việt: Cụm danh từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng bài tự sự: kể chuyện đời thường Truyện cười Treo biển Văn bản: Treo biển Lợn cưới áo mới Văn bản: Lợn cưới, áo mới Số từ Lượng từ Tiếng Việt: Số từ và lượng từ Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 3 Tập làm văn: Kể chuyện tưởng tượng Chỉ từ Ôn tập truyện dân gian Tiếng Việt: Chỉ từ Tập làm văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Truyện trung đại Con hổ có nghĩa Văn bản: Con hổ có nghĩa Động từ và cụm động từ Tiếng Việt: Động từ Tiếng Việt: Cụm động từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 Mẹ hiền dạy con Văn bản: Mẹ hiền dạy con Tính từ và cụm tính từ Tiếng Việt: Tính từ và cụm tính từ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Vẻ đẹp và sức sống của truyện kể dân gian Ôn tập: Vẻ đẹp và sức sống của truyện kể dân gian Ôn tập: Từ và nghệ thuật sử dụng từ Video: Giới thiệu chung về văn tự sự Video: Kiểu bài tự sự số 1. Kể lại chuyện đã học hoặc đã đọc Video: Kiểu bài tự sự số 1. Kể lại chuyện đã học hoặc đã đọc (tiếp theo) Video: Kiểu bài tự sự số 2. Kể truyện đời thường (Giới thiệu chung) Video: Kiểu bài tự sự số 2. Kể chuyện đời thường (Dạng 1) Video: Kiểu bài tự sự số 2. Kể chuyện đời thường (Dạng 2) Video: Kiểu bài tự sự số 2. Kể chuyện đời thường (Dạng 3) Video: Kiểu bài tự sự số 3. Kể chuyện sáng tạo (Giới thiệu chung) Video: Kiểu bài tự sự số 3. Kể chuyện sáng tạo (Dạng 1) Video: Kiểu bài tự sự số 3. Kể chuyện sáng tạo (Dạng 2) Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên Phó từ Phó từ Văn miêu tả Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn miêu tả Sông nước Cà Mau Văn bản: Sông nước Cà Mau So sánh Tiếng Việt: So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Bức tranh của em gái tôi Văn bản: Bức tranh của em gái tôi Vượt thác Văn bản: Vượt thác Tiếng Việt: So sánh (tiếp theo) Tập làm văn: Phương pháp tả cảnh - Viết bài tập làm văn số 5 Buổi học cuối cùng Văn bản: Buổi học cuối cùng Nhân hóa Tiếng Việt: Nhân hóa Tập làm văn: Phương pháp tả người Đêm nay Bác không ngủ Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ Ẩn dụ Tiếng Việt: Ẩn dụ Lượm Văn bản: Lượm Mưa Văn bản: Mưa Hoán dụ Tiếng Việt: Hoán dụ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II VIDEO: Cảm nhận văn bản "Cô Tô" Cô Tô Văn bản: Cô Tô Các thành phần chính của câu Tiếng Việt: Các thành phần chính của câu Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người Cây tre Việt Nam Văn bản: Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn Lòng yêu nước Văn bản: Lòng yêu nước Lao xao Văn bản: Lao xao Câu trần thuật đơn có từ "là" Câu trần thuật đơn có từ "là" Câu trần thuật đơn không có từ "là" Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn không có từ "là" Tập làm văn: Ôn tập văn miêu tả Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Văn bản: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Tiếng Việt: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Viết đơn Tập làm văn: Viết đơn VIDEO: Cảm nhận văn bản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Động Phong Nha Văn bản: Động Phong Nha Ôn tập về dấu câu Tiếng Việt: Ôn tập về dấu câu Nghệ thuật miêu tả qua một số văn bản truyện, kí Nghệ thuật miêu tả qua một số văn bản truyện, kí Câu và dấu câu Câu và dấu câu Các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ

Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên ►

Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì hay nhất - Văn mẫu lớp 6

Hỏi Đáp Là gì Học Tốt Học

Bài Viết Liên Quan