Bài tập chương phân tích báo cáo tài chính năm 2024

  • 1. CHÍNH & PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 6 1 Mục đích và đối tượng sử dụng, tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính 1 Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành 2 Các phương pháp Phân tích Báo cáo Tài chính 3 2 3 4 4 Phân tích tài chính Dupont
  • 2. DỮ LIỆU CỦA PTBCTC : HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối kế toán 2 Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính 1.2
  • 3. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. 2. BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 3. Tạo niềm tin và tìm được tiếng nói chung giữa ban giám đốc và kế toán 4. Thu thập chính xác và đầy đủ thông tin phục vụ việc phân tích các báo cáo và ra quyết định tài chính. 3
  • 4. các báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính cần xem xét 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo thu nhập [Báo cáo kết quả kinh doanh] 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính mẫu 1. Bảng cân đối kế toán [Bảng 1] 2. Báo cáo thu nhập [Bảng 2] 4
  • 5. ĐỐI KẾ TOÁN [1]  Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt: 1. Tài sản 2. Nợ phải trả 3. Vốn chủ sở hữu Bản cân đối kế toán: cung cấp thông tin chung về Quy mô Đầu tư dài hạn. Nhu cầu vốn lưu động. Chính sách tín dụng thương mại 5
  • 6. ĐỐI KẾ TOÁN [2] Tài sản 2016 2015 1. Vốn bằng tiền 2. Chứng khoán khả nhượng 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 5. Tài sản cố định – Khấu hao tích lũy TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 6. TỔNG TÀI SẢN 2.540 1.800 18.320 27.530 50.190 31.700 31.700 81.890 2.081 1.625 16.850 26.470 47.026 30.000 30.000 77.026 6 Ví dụ : Bảng cân đối kế toán Công ty VDEC
  • 7. ĐỐI KẾ TOÁN [3] Nguồn vốn 2016 2015 7. Các khoản Nợ phải trả 8. Vay ngắn hạn ngân hàng 9. Nợ dài hạn đến hạn trả 10. Các khoản tạm ứng trước NỢ NGẮN HẠN 11. Nợ dài hạn TỔNG NỢ 12. Vốn CSH [VCP + LNGL TL] TỔNG NGUỒN VỐN 9.721 8.500 2.000 5.302 25.523 22.000 47.523 34.367 81.890 8.340 5.635 2.000 4.900 20.875 24.000 44.875 32.151 77.026 7 Ví dụ : Bảng cân đối kế toán Công ty VDEC
  • 8. ĐỐI KẾ TOÁN [4] Những thông tin chính có được từ bảng cân đối kế toán A. Tổng giá trị tài sản [TA = Total Assets] 1. Giá trị tài sản lưu động [CA = Current Assets] Tiền [Cash] Khoản phải thu [AR = Account Receivable] Hàng tồn kho [ Inv = Inventory] 2. Giá trị tài sản cố định [NFA = Net Fixed Assets] B. Tổng giá trị nợ và vốn chủ sở hữu [TL&E = Total Liability & Equity] 1. Nợ ngắn hạn [CL = Current Liability] Nợ Phải trả [AP = Account Payable] Vay ngắn hạn [NP = Notes Payable] Khoản ứng trước của khách hàng [Accruals] 2. Nợ dài hạn [LTD = Long Term Debt] 3. Vốn chủ sở hữu [CE = Common Equity] Vốn cổ phần [CS = Common Stock] Lợi nhuận tích lũy [RE = Retained Earning] 8
  • 9. QUẢ KINH DOANH [1] [BÁO CÁO THU NHẬP] 1. Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát sinh trong một kỳ. 2. Giống như một cuộn băng video, nó chiếu lại trong năm vừa qua công ty đã thu lợi như thế nào. 3. Phản ánh thông tin chung nhất về các quyết định đầu tư, tài trợ và phân phối. 4. Bao gồm các thành phần chủ yếu: Doanh thu Chi phí Lợi nhuận thuần 9
  • 10. QUẢ KINH DOANH [2] Ví dụ : Bảng Báo cáo Kết quả Kinh doanh Công ty VDEC Khoản mục 2016 13. Doanh thu thuần 14. Giá vốn hàng bán 15. Lãi gộp 16. Chi phí hoạt động Chi phí bán hàng Chi phí quản lý [trong đó khấu hao 520] 17. Toàn bộ chi phí hoạt động 18. Lãi trước thuế và lãi vay [EBIT] 19. Lãi vay 20. Lãi trước thuế 21. Thuế thu nhập doanh nghiệp [40%] 22. Lãi ròng 6.540 9.400 112.760 85.300 27.460 15.940 11.520 3.160 8.360 3.344 5.016 10
  • 11. QUẢ KINH DOANH [3] Ví dụ : Bảng Báo cáo Kết quả Kinh doanh Công ty VDEC Khoản mục 2016 22. Lãi ròng 23. Cổ tức cổ phần ưu đãi 24. Thu nhập cổ phần thường 25. Lợi nhuận giữ lại [60%] 26. Số lượng cổ phần thường [ngàn cổ phần] 27. Giá thị trường mỗi cổ phần [$] 28. Giá sổ sách mỗi cổ phần [$] 29. Thu nhập mỗi cổ phần [EPS] [$] 30. Cổ tức mỗi cổ phần [$] 5.016 2.800 2.216 1.329,6 1.300 20 26,44 1,705 0,681 11
  • 12. QUẢ KINH DOANH [ 4] Những thông tin chính có được từ báo cáo thu nhập 1. Doanh thu [NS = Net Sales] 2. Giá thành hay giá vốn hàng bán [COGS = Cost Of Good Sold] ] 1. Lãi gộp [GP = Gross Profit] 2. Lợi nhuận trước thuế và lãi [EBIT = Earning Before Interest and Tax] 3. Lợi nhuận trước thuế [EBT = Earning Before Tax] 4. Lợi nhuận ròng [NI] = Lợi nhuận sau thuế [EAT] [Net Income = Earning After Tax] 12
  • 13. QUẢ KINH DOANH [ 5] Sử dụng thông tin từ các báo cáo tài chính 1. Tính toán các tỷ số tài chính Các tỷ số liên quan đến bảng cân đối tài sản Các tỷ số liên quan đến báo cáo thu nhập Các tỷ số liên quan đến cả hai 2. Phân tích xu hướng tài chính 3. Phân tích cơ cấu tài chính 4. Phân tích chỉ số tài chính 13
  • 14. tế 14
  • 15. CHUYỂN TIỀN TỆ [1] Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ. 15 Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng [giảm] trong kỳ
  • 16. CHUYỂN TIỀN TỆ [2] THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 16 I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX Công ty XYZ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2016 Dòng tiền lưu chuyển trong 3 loại hoạt động.
  • 17. CHUYỂN TIỀN TỆ [3] A. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 17 Dòng tiền ra • Tiền lương và tiền công • Thanh toán cho nhà cung cấp • Nộp thuế • Tiền lãi đi vay Dòng tiền vào • Thu từ khách hàng • Khấu hao Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động kinh doanh hàng ngày và tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.
  • 18. CHUYỂN TIỀN TỆ [4] B. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 18 Dòng tiền ra • Mua tài sản cố định • Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn • Mua trái phiếu, cho vay Dòng tiền vào • Bán tài sản cố định • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn • Thu hồi nợ cho vay [gốc] • Cổ tức nhận được • Tiền lãi cho vay Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn.
  • 19. CHUYỂN TIỀN TỆ [5] C. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 19 19 Dòng tiền ra • Trả cổ tức • Mua cổ phiếu quĩ • Trả lại các khoản vay • Chủ sở hữu rút vốn Dòng tiền vào • Phát hành cổ phiếu • Phát hành trái phiếu • Vay ngắn hạn và dài hạn Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về qui mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
  • 20. CHUYỂN TIỀN TỆ [6] VÍ DỤ 20 Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh [30] 40 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 20 0 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 40 [10] Tổng lưu chuyển tiền thuần 30 30 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2016 Công ty nào hoạt động tốt hơn ?
  • 21. CHUYỂN TIỀN TỆ [ 7] LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Phương pháp trực tiếp Sử dụng số liệu chi tiết TK 111, 112 để trình bày theo từng nội dung thu, chi. Phương pháp gián tiếp Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ. Lưu ý: Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều phải áp dụng phương pháp trực tiếp. 21
  • 22. CHUYỂN TIỀN TỆ [ 8] Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 22 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận thuần Loại bỏ doanh thu không thu tiền Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Loại bỏ chi phí không chi tiền
  • 23. CHUYỂN TIỀN TỆ [ 9] Lưu chuyển tiền từ HĐKD [Phương pháp gián tiếp] Khấu hao trong kỳ Biến động giảm TS ngắn hạn Biến động tăng Nợ ngắn hạn Lãi của các hoạt động khác [ngoài HĐKD] Biến động tăng TS ngắn hạn Biến động giảm Nợ ngắn hạn 23 Lợi nhuận thuần Cộng [+] Trừ [-] Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
  • 24. CÁO TÀI CHÍNH [1] Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT. Thông tin trình bày: 24 1 Các chính sách kế toán áp dụng 2 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC 3 Biến động vốn chủ sở hữu 4 Các thông tin khác
  • 25. BÁO CÁO TÀI CHÍNH [2] THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BCTC Các chính sách kế toán áp dụng Nguyên tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho Phương pháp hạch toán hàng tồn kho 25
  • 26. BÁO CÁO TÀI CHÍNH [3] THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BCTC Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC Thông tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ Giá trị thị trường của TSCĐ Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ Chi tiết các khoản đầu tư chứng khoán Chi tiết các khoản vay 26
  • 27. BÁO CÁO TÀI CHÍNH [4] THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BCTC Biến động vốn chủ sở hữu Các thông tin khác Các khoản nợ tiềm tàng  Các thông tin phi tài chính Các sự kiện sau ngày lập BCTC [31/12] 27
  • 28. BÁO CÁO TÀI CHÍNH Phân tích báo cáo tài chính liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính để đánh giá và dự báo tình hình tài chính công ty. Những ai quan tâm đến phân tích báo cáo tài chính?  Bản thân công ty – Chủ doanh nghiệp hoặc giám đốc  Bên ngoài công ty o Chủ nợ [ngân hàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu …] o Nhà đầu tư oCơ quan nhà nước : thuế,…
  • 29. và MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [1] Đối với nhà quản trị 1. Mục tiêu:  Đánh giá các hoạt động kinh doanh của công ty trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ và rủi ro tài chính của công ty.  Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo công ty như quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối chính sách lợi nhuận… 2. Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho các dự báo tài chính, kế hoạch đầu tư, lên kế hoạch ngân sách tiền mặt.. là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
  • 30. và MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [2] Đối với chủ sở hữu 1. Mục tiêu: quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn mà công ty đã bỏ ra. 2. Phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị, từ đó quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị cũng như quyết định phân phối kết quả kinh doanh.
  • 31. và MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [3] Đối với chủ nợ như ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp 1. Mục tiêu: khả năng trả nợ của công ty. 2. Phân tích báo cáo tài chính giúp cung cấp tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị
  • 32. và MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [4] Đối với nhà đầu tư 1. Mục tiêu: sự an toàn của lượng vốn đầu tư, mực độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn. 2. Phân tích báo cáo tài chính giúp cung cấp thông tin về tài chính , tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của công ty như: lợi nhuận hiện tại,lợi nhuận kỳ vọng, sự ổn định của lợi nhuận theo thời gian để quyết định đầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào
  • 33. và MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [5] Đối với cơ quan nhà nước như cơ quan thuế 1. Mục tiêu: xác định các khoản nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nước . 2. Phân tích báo cáo tài chính cho thấy thực trạng về tình hình tài chính của công ty. Trên cơ sở đó cơ quan thuế sẽ tính chính xác mức thuế mà công ty phải nộp, các cơ quan tài chính sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả, rõ ràng và minh bạch hơn
  • 34. TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH BCTC Phân tích báo cáo tài chính quan trọng vì: 1. Giúp am hiểu được thực trạng và tình hình tài chính của công ty để ra quyết định đúng đắn và kịp thời. 2. Giúp cải thiện tình hình và hiệu quả quản lý công ty. 3. Giúp giữ vững và củng cố uy tín công ty trên thị trường.
  • 35. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [1] 35 1. PP Phân tích tỷ số tài chính: Tỷ số thanh toán [thanh khoản] Tỷ số đòn bẩy tài chính [nợ] Tỷ số hiệu quả hoạt động Tỷ số khả năng sinh lợi [doanh lợi] Tỷ số tăng trưởng [thị trường] 2. PP Dupont 3. PP Phân tích so sánh: Phân tích xu hướng Phân tích cơ cấu Phân tích chỉ số Đo lường và đánh giá: Tình hình tài chính Kết quả hoạt động tài chính Xu hướng tài chính
  • 36. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [2] 1. Phương pháp Phân tích tỷ số tài chính:  Liên quan đến việc sử dụng các tỷ số tài chính đo lường và đánh giá tình hình tài chính của công ty.  Các tỷ số sử dụng bao gồm: 1. Tỷ số thanh khoản [Liquidity ratios] 2. Tỷ số đòn bẩy tài chính [Financial leverage ratios] 3. Tỷ số hoạt động [Activity ratios] 4. Tỷ số khả năng sinh lợi [Profitability ratios] 5. Tỷ số tăng trưởng [Growth ratios] 36
  • 37. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [3] 2. Phương pháp Dupont Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Dưới góc độ nhà đầu tư, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu [ROE]. 37
  • 38. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [4] 3. Phương pháp so sánh Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở [chỉ tiêu gốc]. a. Tiêu chuẩn để so sánh là:  Với các kỳ trước của doanh nghiệp  Với các doanh nghiệp khác  Với trung bình ngành. 38
  • 39. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [5] 3. Phương pháp so sánh b. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu gốc so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Không gian [đơn vị này với đơn vị khác] Thời gian [hiện tại với quá khứ] 39
  • 40. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [6] 3. Phương pháp so sánh c. Các dạng so sánh: có hai hình thức So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối.  So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích A1 và chỉ tiêu cơ sở A0 . ∆A = A1 – A0  So sánh tương đối là tỷ lệ [%] của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. A1 A0 x 100 [%] 40
  • 41. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [7] Các lưu ý khi Phân tích tài chính Các chỉ số tài chính ít khi cho câu trả lời, nhưng chúng giúp bạn có những câu hỏi đúng.  Không có một chuẩn mực quốc tế cho các chỉ số tài chính. Suy nghĩ một chút và cảm nhận sẽ có giá trị hơn rất nhiều so với việc áp dụng các công thức một cách mù quáng.  Bạn cần một cái mốc để đánh giá vị thế tài chính của công ty: So sánh các chỉ số tài chính với năm trước hoặc so sánh với chỉ số của các công ty hoạt động cùng ngành. 41
  • 42. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [8] MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHÂN TÍCH TC 1. Thứ nhất, sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách kế toán và giá trị thị trường của các loại tài sản và nguồn vốn nhất là trong điều kiện có lạm phát cao. Giá thị trường phản ánh kỳ vọng thu nhập tương lai. Báo cáo tài chính không thể hiện các thông tin về tương lai. Báo cáo tài chính công bố hàng năm hay hàng quý, nhưng giá thị trường thay đổi từng phút từng giờ. 2. Thứ hai, do các nguyên tắc kế toán phổ biến được sử dụng đã làm cho việc xác định thu nhập của công ty không đúng với giá trị thật của nó.
  • 43. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [9] MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHÂN TÍCH TC 3. Thứ ba, mức độ trung thực của các báo cáo tài chính: Vấn đề người chủ - người đại diện [chi phí đại diện] và các lợi ích cá nhân Ràng buộc về kết quả hoạt động kinh doanh: đối phó với các cổ đông. Ràng buộc trong các hợp đồng vay nợ: đối phó với các trái chủ và chủ nợ. Điều chỉnh thu nhập để đấu tranh với đòi hỏi của công đoàn: đối phó với người lao động. Điều chỉnh thu nhập để xin trợ giá, bảo hộ, hoặc đối phó với thuế và luật độc quyền: đối phó với chính phủ.
  • 44. pháp Phân tích Báo cáo Tài chính [10] MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHÂN TÍCH TC 4. Các vấn đề thường gặp của Việt Nam: Tác động của giá cổ phiếu:  Dàn đều thu nhập để tạo tín hiệu cho thị trường về sự ổn định.  Điều chỉnh thu nhập để đẩy giá xuống [mua vào] sau đó báo cáo để đẩy giá lên [bán ra] Tổng dọn dẹp [Big Bath]  Qui hết thua lỗ về ban quản lý cũ  Tạo ra niềm tin vào ban quản lý mới  Tạo cơ hội để có lợi nhuận trong tương lai
  • 45. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH [1] Các bước thực hiện phân tích tỷ số tài chính Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích Bước 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào công thức tính Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán Bước 5: Phân tích nguyên nhân vì sao tỷ số vừa tính toán cao, thấp hay phù hợp Bước 6: Đưa ra biện pháp củng cố, cải thiện hay tiếp tục duy trì tỷ số vừa tính toán Bước 7: Viết báo cáo về phân tích các báo cáo tài chính. 45
  • 46. TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH [2] Các loại tỷ số tài chính quan trọng nhất là: I. Tỷ số thanh toán - Tỷ số thanh khoản [Liquidity ratios] đo lường khả năng thanh toán của công ty. II. Tỷ số hoạt động - Quản lý tài sản [Activity ratios] đo lường mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của công ty. III. Tỷ số đòn bẩy tài chính - Tỷ số quản lý nợ [Financial leverage ratios] cho thấy việc sử dụng nợ của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. IV. Tỷ số sinh lợi - Tỷ số doanh lợi [Profitability ratios] biểu hiện khả năng tạo lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu. V. Tỷ số giá trị thị trường - Tỷ số tăng trưởng [Growth ratios] cho thấy công ty được các nhà đầu tư đánh giá như thế nào 46
  • 47. TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH [3] MỐI QUAN HỆ GIỮA BCTC VÀ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 47 Tỷ số khả năng sinh lợi thể hiện quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu hoặc vốn đầu tư Tỷ số từ bảng cân đối KT Tỷ số từ báo cáo thu nhập và từ cả hai: BCĐKT và BCTN Tỷ số thanh toán đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty Tỷ số đòn bẩy tài chính thể hiện mức độ sử dụng nợ trong nguồn vốn công ty Tỷ số trang trải lãi vay đo lường khả năng trang trãi lãi vay của công ty Tỷ số hoạt động đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
  • 48. số thanh toán [1] Liquidity Ratios 1.Tỷ số thanh toán hiện hành CR – Current ratio 2.Tỷ số thanh toán nhanh QR [ATR] – Quick ratio 3.Tỷ số thanh toán tiền mặt [tức thời] CaR – Cash ratio 48
  • 49. số thanh toán [2] Liquidity Ratios 1.Tỷ số thanh toán hiện hành CR – Current ratio: 49 97 , 1 523 . 25 190 . 50 ] 10 [ ] 9 [ ] 8 [ ] 7 [ ] 4 [ ] 3 [ ] 2 [ ] 1 [          CR  VDEC có 1.97 đồng TSLĐ đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn * Tài sản ngắn hạn: Không kể tài sản không sử dụng trong SXKD . Tỷ số thanh toán hiện hành CR = Tài sản ngắn hạn * Nợ ngắn hạn
  • 50. số thanh toán: [3] Liquidity Ratios 2.Tỷ số thanh toán nhanh QR [ATR] – Quick ratio: 50  VDEC có 0,89 đồng “TSLĐ có tính thanh khoản cao” đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Khi hàng tồn kho ứ đọng, VDEC có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. * Tài sản ngắn hạn: Không kể tài sản không sử dụng trong SXKD 89 , 0 523 . 25 660 . 22 ] 10 [ ] 9 [ ] 8 [ ] 7 [ ] 3 [ ] 2 [ ] 1 [         QR Tỷ số thanh toán nhanh QR = Tài sản ngắn hạn * - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn
  • 51. số thanh toán: [4] Liquidity Ratios 3.Tỷ số thanh toán tiền mặt [tức thời] CaR – Cash ratio: 51  VDEC chỉ có 0,17 đồng tiền mặt đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Khi hàng tồn kho ứ đọng, VDEC có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. * CKKN : Chứng khoán khả nhượng là chứng khoán có tính thanh khoản cao 17 , 0 523 . 25 340 . 4 ] 10 [ ] 9 [ ] 8 [ ] 7 [ ] 2 [ ] 1 [        CaR Tỷ số thanh toán tiền mặt CaR = Tiền mặt + CKKN* Nợ ngắn hạn
  • 52. số hoạt động [1] Activity Ratios Bao gồm các tỷ số : 1. Vòng quay khoản phải thu [receivable turnover - RT]. 2. Kỳ thu tiền bình quân [average collection period - ACP] - DSO [Day sales outstanding] 3. Vòng quay tồn kho [Inventory turnover- IT] 4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ [Net fixed assets - FAT] 5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản - Vòng quay tổng tài sản [Total asset turnover - TAT] 52
  • 53. số hoạt động [2] Activity Ratios 1.Vòng quay các khoản phải thu RT. Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng. Tỷ số trên cho thấy trong năm 2016 các khoản phải thu luân chuyển 6,155 lần. * Khoản phải thu : Tùy theo tài liệu giá trị KPT có thể lấy [giá trị cuối kỳ] hoặc [Bình quân giá trị cuối kỳ và đầu kỳ] 155 , 6 320 . 18 760 . 112 ] 3 [ ] 13 [    RT Vòng quay các khoản phải thu RT = Doanh thu ròng Khoản phải thu [BQ]*
  • 54. số hoạt động [3] Activity Ratios 2. Kỳ thu tiền bình quân ACP [DSO] Là thời gian [số ngày] cần thiết để công ty thu được nợ. Kỳ thu tiền bình quân ACP = Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày Điều này có nghĩa là bình quân khoảng 58,49 ngày công ty mới thu hồi được nợ. 49 , 58 360 : 760 . 112 320 . 18 360 : ] 13 [ ] 3 [    ACP
  • 55. số hoạt động [4] Activity Ratios 3. Số vòng quay hàng tồn kho IT Đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. * Doanh thu ròng : Ở một số tài liệu giá trị Doanh thu ròng được thay thế bằng giá trị Giá vốn hành bán * Hàng tồn kho : Tùy theo tài liệu giá trị HTK có thể lấy [giá trị cuối kỳ] hoặc [Bình quân giá trị cuối kỳ và đầu kỳ] 09 , 4 530 . 27 760 . 112 ] 4 [ ] 13 [    IT Vòng quay Hàng tồn kho IT = Doanh thu ròng [GVHB]* Hàng tồn kho [BQ]*
  • 56. số hoạt động [5] Activity Ratios 3. Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định - FAT Đánh giá công ty sử dụng TSCĐ của mình hiệu quả như thế nào. Tính toán trên cho thấy rằng trong năm 2016 cứ 1$ TSCĐ của công ty VDEC tạo ra 3,5$ doanh thu. * Tài sản cố định : Tùy theo tài liệu giá trị TSCĐ có thể lấy [giá trị cuối kỳ] hoặc [Bình quân giá trị cuối kỳ và đầu kỳ] 55 , 3 700 . 31 760 . 112 ] 5 [ ] 13 [    FAT Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định FAT= Doanh thu ròng Tài sản cố định [BQ]*
  • 57. số hoạt động [6] Activity Ratios 4. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản TAT Đánh giá công ty sử dụng tài sản của mình hiệu quả như thế nào. 377 , 1 890 . 81 760 . 112 ] 6 [ ] 13 [    TAT Tính toán trên cho thấy rằng trong năm 2016 cứ 1$ tài sản của công ty VDEC tạo ra 1,4$ doanh thu. * Tổng tài sản : Tùy theo tài liệu giá trị TTS có thể lấy [giá trị cuối kỳ] hoặc [Bình quân giá trị cuối kỳ và đầu kỳ] Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản TAT = Doanh thu ròng Tổng tài sản [BQ]*
  • 58. số đòn bẩy tài chính [1] Financial leverage ratios Bao gồm các tỷ số : 1. Tỷ số nợ trên Tổng tài sản DR [Debt Ratio] 2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu [Debt-to-equity ratio] 3. Tỷ số trả lãi vay TIE [Times – Interest – Earned] 4. Tỷ số trang trải lãi vay [EBITDA Coverage ratios]
  • 59. số đòn bẩy tài chính [2] Financial leverage ratios 1. Tỷ số nợ trên Tổng tài sản DR Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. Điều này cho thấy 58,03% tài sản của công ty VDEC được tài trợ bởi vốn vay % 03 , 58 5803 , 0 890 . 81 523 . 47 [6] [11] + [10] + ] 9 [ [8] [7]       Tỷ số nợ trên Tổng tài sản DR = Tổng vốn nợ Tổng tài sản
  • 60. số đòn bẩy tài chính [3] Financial leverage ratios 2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số này cho thấy mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu Điều này cho thấy nợ của VDEC gấp 1,38 lần Vốn chủ sở hữu Nói cách khác, các nhà cho vay đã tài trợ nhiều hơn Vốn chủ sở hữu 38,3%. % 3 , 138 383 , 1 367 . 34 523 . 47 [12] [11] + [10] + ] 9 [ [8] [7]       Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng vốn nợ Vốn chủ sở hữu
  • 61. số đòn bẩy tài chính [4] Financial leverage ratios 3. Tỷ số trang trải lãi vay TIE [Times – Interest – Earned] Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào Tại công ty VDEC khả năng dùng EBIT để thanh toán lãi vay là 3,6 lần 3,65 3.160 11.520 [19] [18]    TIE Tỷ số trang trải lãi vay TIE = EBIT Lãi vay
  • 62. số sinh lợi [1] Profitability ratios Bao gồm các tỷ số : 1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu - Tỷ suất doanh lợi ròng PM[Profit margin] 2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA [Return on total assets] 3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ROE [Return on equity ratio ]
  • 63. số sinh lợi [2] Profitability ratios 1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu PM - Tỷ suất doanh lợi ròng [Profit margin] Chỉ tiêu này nói lên 1$ doanh thu tạo ra được bao nhiêu $ lợi nhuận. Ở công ty VDEC có được 100$ doanh thu mới tạo ra được 4,45$ lãi ròng.     % 45 , 4 0445 , 0 760 . 112 016 . 5 13 22     PM Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu PM= Lãi ròng Doanh thu ròng
  • 64. số sinh lợi [3] Profitability ratios 2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA [Return on total assets ] Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1$ tài sản của công ty. 100$ tài sản của công ty tạo ra 6,12$ lãi ròng. Tỷ số này thể hiện mức độ sinh lợi trong hoạt động của công ty. Cả cổ đông và chủ nợ đều quan tâm đến tỷ số này. * Tổng tài sản : Tùy theo tài liệu giá trị TTS có thể lấy [giá trị cuối kỳ] hoặc [Bình quân giá trị cuối kỳ và đầu kỳ] % 12 , 6 0612 , 0 890 . 81 016 . 5 [6] [22]     ROA Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA = Lãi ròng Tổng tài sản [BQ]*
  • 65. số sinh lợi [4] Profitability ratios 3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE [Return on equity ratio] Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1$ vốn đầu tư của các cổ đông bỏ vào công ty.  Cổ đông đầu tư 100$ vào công ty VDEC thu được 14,6$ lợi nhuận.  Sự khác nhau giữa ROA và ROE là do sử dụng vốn vay. Nếu công ty không có vốn vay thì hai tỷ số này sẽ bằng nhau.     % 59 , 14 1459 , 0 367 . 34 016 . 5 12 22     ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE = Lãi ròng Vốn chủ sở hữu [BQ]*
  • 66. số giá trị thị trường [1] Market–value ratio Bao gồm các tỷ số 1. Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS [Earning per share] 2. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cổ phần P/E [Price-Earnings ratio] 3. Tỷ số giá thị trường trên giá sổ sách mỗi cổ phần M/B [Market-to-Book Ratio] 4. Tỷ lệ chi trả cổ tức
  • 67. số giá trị thị trường [2] Market–value ratio 1. Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS [Earning per share] Đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần Mỗi cổ phần của VDEC có thu nhập là 1,7$ trong năm qua. EPS thể hiện thu nhập thực sự của cổ đông. Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS = Lãi ròng Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
  • 68. số giá trị thị trường [3] Market–value ratio 2. Tỷ lệ chi trả cổ tức: Cho biết công ty sử dụng phần lớn thu nhập chi trả cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của cổ phần. % 40 704 , 1 68 , 0   Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = [1 – tỷ lệ chi trả cổ tức] Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức EPS
  • 69. số giá trị thị trường [4] Market–value ratio 3. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập P/E [Price - earning ratio ] Thể hiện thị giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập 74 , 11 704 , 1 20   Giá cổ phần của công ty VDEC được bán gấp 11,73 lần so với thu nhập hiện hành của nó Tỷ số giá thị trường trên thu nhập P/E = Thị giá cổ phần EPS
  • 70. số giá trị thị trường [5] Market–value ratio 4. Tỷ số giá thị trường trên giá sổ sách mỗi cổ phần M/B [Market-to-Book Ratio] đo lường thị giá cổ phiếu [Market Price] trên thư giá cổ phiếu [Book Value]. Tỷ số M/B = Thị giá cổ phần Thư giá cổ phần
  • 71. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VDEC Tỷ số VDEC BQ ngành Tỷ số thanh toán hiện hành CR Tỷ số thanh toán nhanh QR Kỳ thu tiền bình quân ACP Số vòng quay hàng tồn kho IT Hiệu suất sử dụng TSCĐ FAT Hiệu suất sử dụng tài sản TAT Tỷ số nợ trên tài sản DR Tỷ số nợ trên vốn CSH Khả năng thanh toán lãi vay TIE Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu PM Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA Tỷ suất sinh lợi vốn CSH ROE Tỷ số giá TT trên thu nhập P/E 1,97 0,89 58,49 ngày 4,09 3,55 1,38 58% 138,3 3,65 4,45 6,12% 14,6% 11,73 2,40 0,92 47 ngày 3,9 4,6 1,82 47% 88,7% 6,7 5,10% 9,28% 17,54% 8,0
  • 72. PHÂN TÍCH DUPONT ROE = [Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu PM ] x [Hiệu suất sử dụng tổng tài sản TAT] x [Hệ số đòn bẫy tài chính =TTS/VCSH] Qua phân tích trên cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của một công ty có thể giải thích theo ba cách: [1] Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có. [2] Gia tăng đòn bẩy tài chính. [3] Tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. Tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH ROE = Lãi ròng Vốn chủ sở hữu
  • 73. có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính. Thứ nhất là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Thứ hai là, vòng quay vòng quay tài sản. Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Thứ ba là, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. 73
  • 74. gia tăng lợi nhuận ròng biên, điều này yêu câu doanh nghiệp phải có một lợi thế cạnh tranh nhất định trong ngành. Có thể bằng cách tiết giảm chi phí, tăng giá bán… Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn hoặc tăng hiệu suất sử dụng các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả Tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên 74
  • 75. PHÂN TÍCH DUPONT [3] ROE 14,6% ROA 6,12% Tài sản khác $0 Tài sản lưu động $50.190 Tài sản cố định $31.700 Chia Vòng quay tổng tài sản 1,37 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 4,45% Nhân Doanh thu $112.760 Lãi ròng $5.016 Doanh thu $112.760 Chia Tổng tài sản $81.890 Doanh thu $112.760 Chia Tổng chi phí $107.744 Trừ Giá vốn hàng bán $85.300 Chi phí hoạt động $15.940 Thuế thu nhập DN $3.344 Lãi vay $3.160 Tiền & đầu tư ngắn hạn $4.340 Hàng tồn kho $27.530 Tài sản lưu động khác $0 Khoản phải thu $18.320 5803 , 0 1 1    san tai Tong no Tong

Chủ Đề