Bài tập đọc nhạc nào có sử dụng nhịp lấy đà Lớp 8

I/ MỤC TIÊU :

 * Kiến thức :

 - HS hiểu thế nào là nhịp lấy đà

 - HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 3

 - Nhận biết một số nhạc cụ của phương tây

 * Kỹ năng :

 - HS biết đọc nhạc và đánh nhịp 4/4 khi có nhịp lấy đà

 * Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, thực hành, vấn đáp .

II/ CHUẨN BỊ :

 + Đối với GV : - Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ

 - Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 3

 - Tranh, ảnh một vài loại nhạc cụ phương tây

 + Đối với HS : - Chép bài tập đọc nhạc vào vở và điền tên nốt

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp: – Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nhịp 4/4 là nhịp như thế nào ? Vẽ sơ đồ, đánh nhịp

- Đọc bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp gõ phách

3. Bài mới:

Bạn đang xem tài liệu "Tiết 6: Nhạc lý: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây - Đinh Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN 6 Ngày soạn : 15 / 9 / 2009 TIẾT 6 Nhạc lý : NHỊP LẤY ĐÀ Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3 Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - HS hiểu thế nào là nhịp lấy đà - HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 3 - Nhận biết một số nhạc cụ của phương tây * Kỹ năng : - HS biết đọc nhạc và đánh nhịp 4/4 khi có nhịp lấy đà * Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, thực hành, vấn đáp. II/ CHUẨN BỊ : + Đối với GV : - Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ - Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 3 - Tranh, ảnh một vài loại nhạc cụ phương tây + Đối với HS : - Chép bài tập đọc nhạc vào vở và điền tên nốt III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: – Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : - Nhịp 4/4 là nhịp như thế nào ? Vẽ sơ đồ, đánh nhịp - Đọc bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp gõ phách 3. Bài mới: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV diễn giảng GV hướng dẫn GV ghi bảng GV ghi bảng GV hỏi GV hướng dẫn GV yêu cầu GV đàn GV đàn GV làm mẫu GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV chú ý nghe GV hướng dẫn GV đàn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện GV điều khiển 1. Nhạc lý : Nhịp lấy đà - Thông thường các ô nhịp trong một bản nhạc phải đủ số phách theo quy định của chỉ số nhịp. Tuy nhiên ô nhịp đầu tiên có thể đủ hoặc thiếu. Nếu thiếu gọi là nhịp lấy đà - Trong ví dụ 1 ở sách giáo khoa, ô nhịp đầu tiên thiếu 3 phách. Ví dụ 2: thiếu 1 phách rưỡi * Khái niệm : Nhịp lấy đà là ô nhịp không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp, được đặt ở đầu bản nhạc 2. Tập đọc nhạc : Đất Nước Tươi Đẹp Sao - Nhạc : Malaixia - Lời việt : Vũ Trọng Tường + Bài nhạc được viết ở nhịp mấy ? nhịp 4/4 + Trong bài có sử dụng các ký hiệu nào ? Dấu nhắc lại, khung thay đổi * Chia câu : hướng dẫn HS chia câu [ chia thành 5 câu ngắn khi đọc nhạc và 2 câu dài khi hát lời ] * Đọc tên nốt từng câu * Đọc gam đô trưởng [ gam trụ, gam rãi ] * Tập đọc nhạc từng câu - Đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc - Tập gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc câu 1,2,3 [ đọc kết hợp gõ tiết tấu ] theo phương pháp móc xích - Tập đọc nhạc 2 câu còn lại, nối 5 câu thành bài hoàn chỉnh - Đọc cả bài [ chú ý dấu nhắc lại ] * Ghép lời ca - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại * Tập đọc nhạc và hát lời [ Tiết tấu : cha cha cha, tốc độ : 120 ] - Cả lớp cùng thực hiện 2 lần 3. Âm nhạc thường thức : Sơ Lược Về Một Vài Loại Nhạc Cụ Phương Tây + Đọc sách giáo khoa trang 19 + Tên gọi khác của đàn piano, violong, accoocđêông + Giới thiệu cách sử dụng các loại nhạc cụ + Cho học sinh nghe âm sắc của các loại nhạc cụ [ trong đàn organ ] HS ghi bài HS chú ý nghe HS xem sách giáo khoa HS ghi bài HS ghi bài HS trả lời và ghi bài HS theo dõi HS đọc nốt HS đọc gam HS nghe, cảm nhận HS chú ý HS thực hiện HS thực hiện HS đọc nhạc HS hát lời HS đọc nhạc và hát lời HS ghi bài HS đọc sách HS trả lời HS quan sát HS nghe Củng cố : - Giáo viên hỏi : Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp mấy ? Có nhịp lấy đà không ? Thế nào là nhịp lấy đà ? - Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nửa lớp hát lời kết hợp gõ nhịp - Kể tên vài loại nhạc cụ phương tây 5. Nhận xét, dặn dò : - Luyện tập đánh nhịp có nhịp lấy đà IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • Tiết 6. Nhạc lí - Nhịp lấy đà - Đinh Thị Lương - Trường THCS Đạ Long.doc

1. Tập đọc TĐN số 3 và kết hợp đánh nhịp 4/4.

2. Tìm nhịp lấy đà trong một số bài hát mà em biết.

Trả lời:

Cách cú- Chèo cổ.

Ca ngợi Tổ quốc: Hoàng Vân.

Đường chúng ta đi: Huy Du- Xuân Sách.

YOMEDIA

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

YOMEDIA

Đang xử lý...

Đề bài

Sưu tầm các bản hạc, bài hát đã học có nhịp lấy đà để chia sẻ và thể hiện ở phần Vận dụng - sáng tạo.

Lời giải chi tiết

Một số bài hát có nhịp lấy đà em đã học là:  Đi cấy, Hát chèo thuyền, Bài học đầu tiên, Điều em muốn...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2: Bài hát nào có sử dụng nhịp lấy đà?

a. Khát vọng mùa xuân

b. Ngôi nhà của chúng ta

c. Tuổi đời mênh mông

d. Cả 3 phương án trên

Các câu hỏi tương tự

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Mai Ngọc–Trường THCS 19/8–Huyện CưKuin Bài TĐN số 2 sử dụng loại nhịp gì?Nêu khái niệm của loại nhịp đó. Hãy đọc TĐN số 2 kết hợp gõ phách. QUY ĐỊNH:Khi có biểu tượng : Ghi vở - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6.- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT. 1.Nhạc lí: Nhịp lấy đà Hãy quan sát 2 đoạn trích sau:[ ? ] Hai đoạn trích trên được viết ở nhịp gì?Nhịp 2/4[ ? ] Hãy nhắc lại khái niệm nhịp 2/4Nhịp 2/4 là loại nhịp có trong mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt bằng một nốt đen. - Khái niệm nhịp lấy đà : Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp.Vd: Lí cây đa, nhạc rừng .v.v. Lấy đà nữa phách Lấy đà một phách rưỡi Chú ý quan sát - Có nhiều kiểu lấy đà: Lấy đà nữa phách, lấy đà 1 phách,lấy đà 1 phách rưỡi .v.v 2 42.Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao.Nhạc: Ma – lai – xi – a.Lời việt: Vũ Trọng Tường.  *Nhận xét:- Nhip C [ nhịp 4/4]- Có khung thay đổi,dấu quay lại.- Cao độ gồm:Đủ 7 âm [ G – A – B – C – D – E - F ].- Trường độ[ hình nốt]:- Tiết tấu: Trong bài sử dụng tiết tấu chủ đạo: * Luyện thanh: 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tâya.Đàn Piano [ Pi-a-nô]: Đàn Piano [ Pi-a-nô]: Còn có tên gọi là đàn dương cầm.Thuộc loại đàn phím, dùng để đệm cho nhạc cụ khác hoặc đệm hát… b. Đàn Violon: [Vi-ô-Lông] Đàn Violin [Vi-ô-Lông] : Còn có tên gọi là Vĩ Cầm.-Có 4 dây, dùng cung kéo có thể dùng để: độc tấu trong dàn nhạc giao hưởng hoặc đệm hát  Guitar gỗ Guitar điệnc. Đàn Guitar [ Ghi-ta] Đàn Guitar [ Ghi-ta] : Còn có tên gọi là tây ban cầm- Có 6 dây là loại đàn phím, dùng ngón tay gẩy hoặc dùng miếng gẩy. - Có 2 loại guitar điện và guitar gỗ.-Có thể đệm hát và độc tấu  d.Đàn Acordion [Ác-coóc-đi-ông]. Đàn Acordion [Ác-coóc-đi-ông]: Còn có tên gọi là phong cầm,vì âm thanh của đàn được phát ra từ hộp gió.-Có bàn phím nhưng ít hơn Piano.- Dùng trong sinh hoạt văn nghệ quần chúng TTRRÒÒCCHHƠƠIITTRRÒÒCCHHƠƠIITTRRÒÒCCHHƠƠII Hãy phát hiện trong các đoạn trích sau đoạn trích nào sử dụng nhịp lấy đà:Không dùng nhịp lấy đàKhông dùng nhịp lấy đàDùng nhịp lấy đàKhông dùng nhịp lấy đàAi hiểu bài hơn? Em hãy gấp sách vở lại và cho biết bài TĐN số 3:- Cao độ gồm có những nốt gì?-Sử dụng nhịp gì?-Có những hình nốt gì?.Trí nhớ ai tốt hơn? Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN số 3:

Video liên quan

Chủ Đề