Bài tập hình lớp 7 chương 1

Xin giới thiệu với các bạn hệ thống bài tập nâng cao hình học 7 chương 1 có đáp án hay nhất dùng cho các thầy cô giáo ôn luyện cho học sinh, các phụ huynh hướng dẫn con tự học ở nhà, các bạn học sinh muốn tự học để nâng cao kĩ năng chứng minh hình học của mình. Hãy tham khảo với onthihsg.

Bài 1.1. Cho hình sau:

a) Vì sao a //b

b) Tính số đo góc D

Bài 1.2. Ở hình dưới đây biết a // b, góc A bằng 900, Góc C bằng 1200. Tính góc B và D

Bài 1.3. Cho hình vẽ dưới đây, biết góc BAC = 50o, góc ACD = 110o, góc CDE = 60o.

Giải thích vì sao AB // DE.

Bài tập hình lớp 7 chương 1

Bài 1.4. Cho hình vẽ và các số liệu như hình dưới. Chứng minh: Ax//By//Cz

Bài 1.5. Cho hình vẽ, biết Ax // Cz,góc xAB = 20o, góc ABC = 42o, Ct là tia phân giác của góc BCy. Tính số đo của góc zCt.

Bài tập hình lớp 7 chương 1

Bài 1.6. Cho tam giác ABC có hai góc A và B bằng nhau. Vẽ tia CD là tia đối của tia CA. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa đỉnh B vẽ tia Cx // AB. Chứng minh Cx là tia phân giác của góc DCB.

Bài 2.1. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho góc AOM = góc BON < 90o và tia OC là tia phân giác của góc MON. Chứng tỏ rằng OC vuông góc với AB.

Bài 2.2. Cho hai tia Ox, Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho góc AOx = góc BOy = 30o. Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng:

a) Tia OA là tia phân giác của góc BOx

b) OB vuông góc với OC

Bài 2.3. Cho góc MON có số đo 120o. Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM; OB vuông góc với ON.

a) Chứng tỏ rằng Ox vuôn góc với Oy

b) Vẽ tia Ox và tia Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON và BOM. Chứng tỏ rằng Ox vuông góc với Oy

c) Kể tên những cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.

Bài 3.1. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của một cặp góc đồng vị thì song song với nhau.

Sau khi giải hết các bài tập hình học 7 chương I, các bạn đừng quên xem tiếp Tuyển chọn các bài tập chương II hình học 7.

Dưới đây là các dạng bài tập hình học lớp 7 chương 1 mời các bạn theo dõi nhé.

Phương pháp giải.

Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, định nghĩa và dấu  hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa hai đường trung trực.

Ví dụ: (Bài 55 tr.103 SGK)

Vẽ lại các hình 38 (SGK) rồi vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, N.

b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, N.

Giải. 

a) Đường thẳng a đi qua M và vuông góc với d. Đường thẳng b đi qua N và vuông góc với d.

b) Đường thẳng x đi qua M và song song với e. Đường thẳng y đi qua N và song song với e.

Phương pháp giải.

Sử dụng các tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù, hai góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một đường thẳng thứ ba.

Ví dụ 2. (Bài 57 tr.104 SGK)

Cho hình 39 (SGK) (a // b) hãy tính số đo x của góc O.

Hướng dẫn.

Ví dụ 3. (Bài 59 tr.104 SGK)

Hướng dẫn.

Phương pháp giải.

Liên hệ với các kiến thức tương ứng trong SGK để trả lời.

Ví dụ 4. (Bài 60 tr. 104 SGK)

Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí.

Giải.

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng ta song song với nhau.

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

b) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Phương pháp giải.

Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, nêu khẳng định và các lí do tương ứng.

Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau.

Giải.

Chứng minh:

B. MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1: Vẽ hình và viết giả thiết,  kết luận của định lí sau :

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.

Bài 2:  

a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng  song song.

b) Vẽ hình minh họa, viết GT/KL bằng kí hiệu

Bài 3:  Phát biểu định lí, viết GT, KL được diễn tả bởi hình vẽ sau:  
Bài 4:  

a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau.

b)  Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng kí hiêu

 

Bài 5: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Bài 6 : Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng vuông goc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

 
 
Bài 9: 
Cho hình vẽ (hình 2).1)  Vì sao m // n?

2)  Tính số đo x của góc ABD

Bài 10: Vẽ hình theo trình tự sau:

a) Góc xOy có số đo 600 , điểm A nằm trong góc xOy

b) Đường thẳng m đi qua A và vuông góc với Ox

c) Đường thẳng n đi qua A và song song với Oy

Bài 11: Cho đoạn thẳng  AB dài 12cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ cách vẽ.

Bài 12: Hình vẽ sau cho biết a//b ,
Bài 13:  Cho hình vẽ. Biết :

Chứng minh: xx’ // yy’.

Bài 14:  
Bài 15: 

a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao?

b) Đường thẳng b có song song với đường thẳng c không ? Vì sao?

c) Đường thẳng a có song song với đường thẳng c không ? Vì sao?

Bài 16: 
Bài 17: 
Bài 18: