Bài tập làm văn lớp 3 trang 83

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 3 trang 83 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2.

Tiết 3 trang 83 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Cánh diều

Bài 2 [trang 83 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2]:Viết đoạn văn kể về một hoạt động em đã được tham gia hoặc chứng kiến [hoạt động học tập hoặc lao động, thể thao, nghệ thuật,..]

Trả lời:

Vào tuần trước, trường em tổ chức cuộc thi hội khỏe phù đổng. Em đã cùng các bạn tham gia thi đấu môn kéo co. Gần đến giờ thi, sân trường chật kín người đến cổ vũ. Các bạn lớp em ngồi ở hàng đầu. Em nghe rõ tiếng hô đồng thanh “Cố lên, 3A cố lên” của các bạn. Em rất hồi hộp. Tiếng còi vừa dứt, đồng loạt các bạn dùng sức kéo. Đầu tiên sợi dây nghiêng về phía đối thủ. Cả sân trường náo nức hẳn lên. Tuy nhiên, sau đó lớp em đã lật ngược tình thế giành phần thắng ở phút cuối. Em rất vui và tự hào về lớp em.

  1. Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.

.....................................................

  1. Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

.....................................................

  1. Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ : không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.

.....................................................

  1. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

.....................................................

Phương pháp giải:

- Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

- Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

Lời giải chi tiết:

  1. Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
  1. Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
  1. Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
  1. Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
  1. Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

Chép lại kết bài của các truyện sau: Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

Tên truyện

Đoạn kết bài

Kiểu kết bài

Một người chính trực

.............. .............. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .............. ..............

Phương pháp giải:

- Kết bài nằm ở đoạn văn cuối cùng trong câu chuyện.

- Có hai kiểu kết bài:

+ Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

Lời giải chi tiết:

Tên truyện

Đoạn kết bài

Kiểu kết bài

Một người chính trực

Tô Hiến Thành tâu : "Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá."

Kết bài không mở rộng.

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt, "Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa".

Kết bài không mở rộng.

Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách khác :

Phương pháp giải:

Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

Lời giải chi tiết:

Truyện: Một người chính trực:

Câu chuyện trên giúp ta hiểu thêm về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành - một con người luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Đáng để chúng ta học tập.

Câu chuyện đã nêu tấm gương sáng về sự chính trực, liêm khiết. Tô Hiến Thành mãi là tấm gương cho đời sau.

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 Tiết 3 trang 83 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3.

Tiết 3 trang 83 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 83 Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng, nom thật đẹp.

Trả lời:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng, nom thật đẹp.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 83 Bài 2: Viết từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh:

  1. Mặt Trời đỏ rực như .......

  1. Trên trời mây trắng như ......

  1. Dòng sông mềm mại như……..

  1. Những vì sao lấp lánh như…….

Trả lời:

  1. Mặt Trời đỏ rực như hòn lửa.
  1. Trên trời mây trắng như bông.
  1. Dòng sông mềm mại như dải lụa.
  1. Những vì sao lấp lánh như ánh nến trong đêm.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Tiết 1 [trang 81 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Tiêt 2 [trang 82 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Tiết 4 [trang 84 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Tiết 5 [trang 84 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Tiết 6 [trang 85 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Tiết 7 [trang 86 VBT Tiếng Việt lớp 3]

Chủ Đề