Bài tập lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp

Các phương pháp lập báo cáo hoạt động kinh doanh trong kế toán quản trị pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 13 trang )

GV: THS LÊ THỊ HẬU
TRÌNH BÀY: NHÓM 9.4
I. Lập báo cáo kết quả HĐKD theo
phương pháp toàn bộ

Đối với kế toán tài chính báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh được lập theo
phương pháp toàn bộ. trong báo cáo này các
khoản chi phí được trình bày theo chức
năng của chi phí như:chi phí sản xuất, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp toàn bộ:
Chi phí sản phẩm
621
154
Doanh thu bán hàng
Tiêu thụ
= Lãi gộp
155
Chi phí thời kỳ
- 641
- 642
= lãi thuàn trước thuế
- 632
627
621

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(đvt 1000đ)

Tháng



Doanh thu

-giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp

- Chi phí hoạt động( 641,642)

Tiền thuê cửa hàng

Chi phí bao bì

Lương điện nước

Lợi nhuận

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
lập theo phương pháp toàn bộ rất cần
thiết cho kế toán tài chính vì mục đích
cung cấp thông tin cho đối tượng bên
ngoài doanh nghiệp. nhưng đối với
nhà quản trị thì thông tin trên báo cáo
kết quả HĐKD lập theo phương pháp
toàn bộ lại không đáp ứng được nhu
cầu thông tin phục vụ cho việc hoạch
định, kiểm soát và ra quyết định

Nhà quản trị cần một dạng báo cáo
cung cấp những thông tin của tổ chức

mà qua đó có thể thực hiện các chức
năng của mình đó là báo cáo HĐKD
theo cách ứng xử của chi phí.
II. Theo phương pháp trực tiếp (theo cách ứng
xử)

Chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu
tố khả biến và bất biến, nhà quản trị sẽ vận dụng
cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi
phí để lập ra một báo cáo kết quả HĐKD và chính
dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng rãi như
một công cụ phục vụ cho quá trình phân tích để ra
quyết định.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (đvt
1000đ)

Tháng

Doanh thu

Trừ biến phí

Trị giá mua hàng hóa bán ra

Chí phí bao bì

Số dư đảm phí

Trừ định phí


Tiền thuê cửa hàng

Lương điện nước

Lợi nhuận
Số dư đảm phí:

Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí. Số
dư đảm phí được dùng để bù đắp định phí, số dôi ra
sau khi bù đắp định phí chính là lợi nhuận. số dư
đảm phí có thể tính cho các loại sản phẩm và một
đơn vị sản phấm

Số dư đảm phí= doanh thu- biến phí

Số dư đảm phí đơn vị = đơn giá bán- biến phí đơn vị

Thông qua khái niệm số dư dảm phí
ta được mối quan hệ giữa số lượng
sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận, mối
quan hệ đó là: nếu số lượng sản phẩm
tiêu thụ tăng( hoặc giảm )một lượng
thì số dư đảm phí tăng thêm( hoặc
giảm xuống) một lượng bằng số
lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm
( hoặc giảm xuống) nhân với số dư
đảm phí dơn vị.

Nếu định phí không đổi, thì phần số dư

đảm phí tăng thêm hoặc giảm xuống đó
chính là lợi nhuận tăng thêm hoặc giảm
bớt.

Như vậy nhờ vào số dư đảm phí ta có thể
nhanh chóng xác định được lợi nhuận.
Lợi ích của việc lập báo cáo kết quả HĐKD
theo phương pháp trực tiếp:

Dữ liệu phục vụ cho việc phân tích mối
quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận

Có thể lấy trực tiếp từ báo cáo KQHĐKD
theo phương pháp trực tiếp,còn bên
phương pháp toàn bộ không cung cấp
thông tin phuc vụ c-v-p

Lợi nhuận không bị ảnh hưởng bởi sự thay
đổi hàng tồn kho giữa các kỳ lập báo cáo

Cung cấp thông tin về biến phí, định phí
thích hợp cho việc kiểm soát chi phí thông
qua hệ thống chi phí định mức, dự toán
linh hoạt

Lợi nhuận gắn liền với sự biến đổi của
dòng tiền