Bài tập nguyên lý kế toán bằng tiếng anh năm 2024

Sau khóa học, học viên được củng cố lại toàn bộ kiến thức về kế toán trong doanh nghiệp thương mại trên nền tảng doanh nghiệp thực tế, các nghiệp vụ kế toán đa dạng và tổng hợp.

Đồng thời, học viên sẽ có được vốn tiếng anh chuyên ngành kế toán tài chính để áp dụng trong công việc hàng ngày cũng như sẵn sàng cho việc học tập, mở rộng kiến thức trong tương lai.

  • 1. 1/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN BÀI TẬP CHƯƠNG II LÝ THUYẾT Ghi chú 1. Phương pháp định khoản: gồm 4 bước HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG NHẤT Bước 1: Xác định chi tiết đối tượng kế toán. TK Loại 1: Tài sản ngắn hạn; Bước 2: Xem xét đối tượng kế toán thuộc loại tài khoản nào. TK Loại 2: Tài sản dài hạn; Bước 3: Xác định tăng hay giảm của đối tượng kế toán. TK Loại 3: Nợ phải trả; Bước 4: Tra cứu số hiệu tại khoản dựa vào nguyên tắc quy TK Loại 4: Vốn chủ sở hữu; ước ghi kép vào tào khoản để định khảo kế toán. TK Loại 5: Doanh thu của hoạt động kinh doanh chính; TK Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh chính; TK Loại 7: Thu nhập hoạt động khác; TK Loại 8: Chi phí hoạt động khác; TK Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh; TK Loại 0: TK ngoài bảng. 2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản a. Đối với tài khoản tài sản (loại 1, 2) c. Đối với tài khoản trung gian Bên Nợ: - Tài khoản doanh thu (loại 5, 7) - Số dự đầu kỳ Bên Nợ: - Số phát sinh tăng trong kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ - Số dư cuối kỳ Bên Có: Bên Có: Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ - Tài khoản chi phí ( loại 6, 8) SDCK = SDĐK + Số PS tăng trong kỳ - Số PS giảm trong Bên Nợ: kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Bên Có: b. Đối với tài khoản nguồn vốn (loại 3, 4) Số phát sinh giảm trong kỳ Bên Nợ: - Tài khoản kết quả kinh doanh (loại 9) Số phát sinh giảm trong kỳ Bên Nợ: Bên Có: Tập hợp các chi phí phát sinh Số dự đầu kỳ Bên Có: Số phát sinh tăng trong kỳ Tập hợp doanh thu hay thu nhập thuần Số dư cuối kỳ d. Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán SDCK = SDĐK + Số PS tăng trong kỳ - Số PS giảm trong Tài khoản này chi ghi đơn (chi ghi bên Nợ hoặc bên Có) kỳ e, Tài khoản lưỡng tính là tài khoản vừa có số dư bên Nợ vừa có số dư và bên Có (TK phải thu - Loại 1, Nhóm 13; TK phải trả - loại 3) Kết cấu của tài khoản kế toán có dạng như sau: Các sơ đồ chữ T các nhóm loại TK như sau:
  • 2. 2/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN BÀI TẬP Bài 01. Tại doanh nghiệp A phát sinh nghiệp vụ sau: 1. Khách hàng trả nợ bằng Tiền gửi ngân hàng 10.000.000 7. Khách hàng trả nợ tiền mặt 5.000.000 2. Nhập kho vật liệu 8.000.000 được trả bằng tiền mặt. 8. Chi tiền mặt 1.000.000 để trả khoản phải trả khác. 3. Được cấp 1 TSCĐHH nguyên giá 12.000.000 9. Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000 4. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000.000 10. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 18.000.000 5. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000.000 chưa trả tiền 11. Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000.000 trả cho người bán. bằng tiền mặt. 6. Vay ngắn hạn 20.000.000 để trả nợ người bán. 12. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000 Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào tài khoản chữ T. BÀI GIẢI Định khoản: 1. Khách hàng trả nợ bằng Tiền gửi ngân hàng 10.000.000 MẸO LÀM BÀI TẬP Nợ: TK 112 “tiền gửi ngân hàng” 10.000.000 Cách định khoản trong nguyên lý kế Có: TK 131 “phải thu khách hàng” 10.000.000 toán: + Xác định nghiệp vụ: Muốn định 2. Nhập kho vật liệu 8.000.000 được trả bằng tiền mặt. khoản, ta phải xác định được nghiệp Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 8.000.000 vụ phát sinh, để xác định nghiệp vụ, ta đặt 2 câu hỏi: Có TK 111 “tiền mặt” 8.000.000 - Nghiệp vụ phát sinh liên hệ đến 3. Được cấp 1 TSCĐHH nguyên giá 12.000.000 mấy Tài khoản và là những Tài khoản Nợ TK 211 “TSCĐHH” 12.000.000 nào ? 2,3 hay 4 tài khoản và xác định tên những Tài khoản đó. Có TK 411 “nguồn vốn KD” 12.000.000 - Tài khoản nào ghi nợ, Tài khoản 4. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000.000 nào ghi có ? Nợ TK 141 “tạm ứng” 5.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 + Nguyên tắc: Để xem 1 Tài khoản được ghi nợ hay ghi có ta phải nhớ các Tài khoản liên hệ đến nghiệp vụ, 5. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000.000 chưa trả tiền cho người bán. trong đó Tài khoản nào thuộc Tài Nợ TK 156 “hàng hóa” 20.000.000 sản, Tài khoản nào thuộc Nguồn vốn. Có TK 331 “phải trả người bán” 20.000.000 Sau đó áp dụng nguyên tắc: - Tài khoản Tài sản: tăng ghi nợ, 6. Vay ngắn hạn 20.000.000 để trả nợ người bán. giảm ghi có Nợ TK 331 “phải trả người bán” 20.000.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn” 20.000.000 - Tài khoản Nguồn vốn: tăng ghi có, giảm ghi nợ 7. Khách hàng trả nợ tiền mặt 5.000.000 VD: Vay ngắn hạn 10 triệu nhập tiền Nợ TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 mặt Có TK 131 “phải thu của KH” 5.000.000 + Nghiệp vụ này liên hệ đến 2 Tài khoản: Vay ngắn hạn & Tiền mặt 8. Chi tiền mặt 1.000.000 để trả khoản phải trả khác. + Tài khoản nào ghi nợ, tài khoản Nợ TK 338 “phải trả khác” 1.000.000 nào ghi có ? Có TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 - Phân tích: tài sản gia tăng, nguồn vốn gia tăng 9. Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000 - Nguyên tắc: tài khoản tài sản tăng Nợ TK 112 “ tiền gửi ngân hàng” 10.000.000 ghi nợ, tài khoản nguồn vốn tăng ghi Có TK 111 “tiền mặt” 10.000.000 có - Hạch toán: tài sản tăng ghi nợ tài 10. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 18.000.000 khoản tiền mặt, nguồn vốn tăng ghi Nợ TK 3341 “phải trả lương CNV” 18.000.000 có tài khoản vay ngắn hạn Có TK 111 “tiền mặt” 18.000.000 - Nợ: tiền mặt 10 triệu - Có: vay ngắn hạn 10 triệu 11. Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000.000 trả bằng tiền mặt. Nợ TK 153 “ công cụ, dụng cụ” 2.000.000 Có TK 111 “ tiền mặt” 2.000.000
  • 3. 3/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 12. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 5.000.000 Phản ánh vào tài khoản chữ T Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (7) 5.000.000 8.000.000 (2) (1) 10.000.000 5.000.000 (12) (12) 5.000.000 5.000.000 (4) (9) 10.000.000 1.000.000 (8) PS: 20.000.000 5.000.000 10.000.000 (9) SDCK: 15.000.000 18.000.000 (10) 2.000.000 (11) PS: 10.000.000 44.000.000 SDCK: -34.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 141 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 10.000.000 (1) (4) 5.000.000 5.000.000 (7) PS: 5.000.000 0 PS: 0 15.000.000 SDCK: 5.000.000 SDCK: -15.000.000 Nợ TK 152 Có Nợ TK 153 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (2) 8.000.000 (11) 2.000.000 PS: 8.000.000 0 PS: 2.000.000 0 SDCK: 8.000.000 SDCK: 2.000.000 Nợ TK 156 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (5) 20.000.000 (3) 12.000.000 PS: 20.000.000 0 PS: 12.000.000 0 SDCK: 20.000.000 SDCK: 12.000.000 Nợ TK 311 Có Nợ TK 331 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 20.000.000 (6) (6) 20.000.000 20.000.000 (5) PS: 20.000.000 PS: 20.000.000 20.000.000 SDCK: 20.000.000 SDCK: 0 Nợ TK 3341 Có Nợ TK 338 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (10) 18.000.000 (8) 1.000.000 PS: 18.000.000 0 PS: 1.000.000 0 SDCK: -18.000.000 SDCK: -1.000.000 Nợ TK 411 Có SDĐK: 0 12.000.000 (3) PS: 0 12.000.000 SDCK: 12.000.000
  • 4. 4/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Bài 02. Hãy định khoản và phản ánh vào tài khoản chữ T các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000 2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000 3. Mua giấy in sách chưa trả tiền cho người bán 5.000.000 4. Dùng tiền mặt mua mực in 500.000 5. Được cấp 1 TSCĐHH trị giá 10.000.000 6. Được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000.000 7. Dùng lãi thu được từ bán hàng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh 5.000.000 8. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000 9. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000 10. Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 10.000.000 BÀI GIẢI Định khoản 1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 1.000.000 2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000 Nợ TK 331 “phải trả người bán” 2.000.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn” 2.000.000 3. Mua giấy in sách chưa trả tiền cho người bán 5.000.000 Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 5.000.000 Có TK 331 “phải trả cho người bán” 5.000.000 4. Dùng tiền mặt mua mực in 500.000 Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 500.000 Có TK 111 “tiền mặt” 500.000 5. Được cấp 1 TSCĐHH trị giá 10.000.000 Nợ TK 211 “ TSCĐHH” 10.000.000 Có TK 411 “ nguồn vốn KD” 10.000.000 6. Được người mua trả nợ bằng tiền mặt 1.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 Có TK 131 “phải thu của KH” 1.000.000 7. Dùng lãi thu được từ bán hàng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh 5.000.000 Nợ TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối” 5.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 5.000.000 8. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000 Nợ TK 331 “phải trả cho người bán” 4.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 4.000.000 9. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000 Nợ TK 311 “vay ngắn hạn” 5.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 10. Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 10.000.000 Nợ TK 621 “chi phí NL, VL trực tiếp” 10.000.000 Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” 10.000.000
  • 5. 5/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Phản ánh vào tài khoản chữ T Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (1) 1.000.000 500.000 (4) 1.000.000 (1) (6) 1.000.000 5.000.000 (9) 4.000.000 (8) PS: 2.000.000 5.500.000 PS: 0 5.000.000 SDCK: -3.500.000 SDCK: -5.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 1.000.000 (6) (3) 5.000.000 10.000.000 (10) PS: 0 1.000.000 (4) 500.000 SDCK: -1.000.000 PS: 5.500.000 10.000.000 SDCK: -4.500.000 Nợ TK 211 Có Nợ TK 311 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (5) 10.000.000 (9) 5.000.000 2.000.000 (2) PS: 10.000.000 0 PS: 5.000.000 2.000.000 SDCK: 10.000.000 SDCK: -3.000.000 Nợ TK 331 Có Nợ TK 411 Có SDĐK: 0 SDĐK: 0 (2) 2.000.000 5.000.000 (3) 10.000.000 (5) (8) 8.000.000 5.000.000 (7) PS: 10.000.000 5.000.000 PS: 0 15.000.000 SDCK: -5.000.000 SDCK: 15.000.000 Nợ TK 421 Có Nợ TK 621 Có SDĐK: 0 (7) 5.000.000 (10) 10.000.000 PS: 5.000.000 0 PS: 10.000.000 0 SDCK: -5.000.000 Bài 03. Tình hình tài sản – nguồn vốn của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2011 được cho trong bảng cân đối kế toán như sau: TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền mặt 100.000.000 Vay ngắn hạn 140.000.000 Tiền gửi ngân hàng 280.000.000 Phải trả cho người bán 20.000.000 Phải thu khách hàng 120.000.000 Phải trả người lao động 20.000.000 Nguyên vật liệu 300.000.000 Phải trả khác 20.000.000 TSCĐ hữu hình 1.800.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 2.400.000.000 TỔNG TÀI SẢN 2.600.000.000 TỔNG NGUỒN VỐN 2.600.000.000 Trong tháng 01/2012, doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 20.000.000 đ 2. Doanh nghiệp nhận vốn góp của cổ đông bằng phần mềm máy tính dùng cho quản lý trị giá 100.000.000 đ. 3. Xuất kho nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho khách: 150.000.000 đ 4. Nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 10.000.000 đ trả 50% bằng tiền mặt, số còn lại chưa trả cho người bán. 5. Chuyển khoản 20.000.000 đ thanh toán khoản nợ người bán và 10.000.000 đ thanh toán khoản nợ khác. 6. Chi 20.000.000 đ tiền mặt thanh toán khoản vay ngắn hạn. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản tương ứng? 2. Mở tài khoản dạng chữ T và ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản.
  • 6. 6/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 3. Lập bảng cân đối tài khoản? BÀI GIẢI 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản tương ứng. 1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 20.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 20.000.000 Có TK 131 “phải thu của KH” 20.000.000 2. Doanh nghiệp nhận vốn góp của cổ đông bằng phần mềm máy tính dùng cho quản lý trị giá 100.000.000 đ Nợ TK 213 “tài sản cố định vô hình” 100.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn kinh doanh” 100.000.000 3. Xuất kho nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho khách: 150.000.000 đ Nợ TK 621 “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” 150.000.000 Có TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 150.000.000 4. Nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 10.000.000 đ trả 50% bằng tiền mặt, số còn lại chưa trả cho người bán. Nợ TK 153 “công cụ, dụng cụ” 10.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 Có TK 331 “Phải trả cho người bán” 5.000.000 5. Chuyển khoản 20.000.000 đ thanh toán khoản nợ người bán và 10.000.000 đ thanh toán khoản nợ khác. Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” 20.000.000 Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 10.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 30.000.000 6. Chi 20.000.000 đ tiền mặt thanh toán khoản vay ngắn hạn. Nợ TK 311 “Vay ngắn hạn” 20.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 20.000.000 2. Mở tài khoản dạng chữ T và ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản. Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 100.000.000 SDĐK: 280.000.000 (1) 20.000.000 5.000.000 (4) 30.000.000 (5) 20.000.000 (6) PS: 0 30.000.000 PS: 20.000.000 25.000.000 SDCK: 250.000.000 SDCK: 95.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: 120.000.000 SDĐK: 300.000.000 20.000.000 (1) 150.000.000 (3) PS: 0 20.000.000 PS: 0 150.000.000 SDCK: 100.000.000 SDCK: 150.000.000 Nợ TK 153 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: 0 SDĐK: 1.800.000.000 (4) 10.000.000 PS: 10.000.000 0 PS: 0 0 SDCK: 10.000.000 SDCK: 1.800.000.000 Nợ TK 213 Có Nợ TK 311 Có SDĐK: 0 SDĐK: 140.000.000 (2) 100.000.000 (6) 20.000.000 PS: 100.000.000 0 PS: 20.000.000 0 SDCK: 100.000.000 SDCK: 120.000.000
  • 7. 7/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nợ TK 331 Có Nợ TK 334 Có SDĐK: 20.000.000 SDĐK: 20.000.000 (5) 20.000.000 5.000.000 (4) PS: 20.000.000 5.000.000 PS: 0 0 SDCK: 5.000.000 SDCK: 20.000.000 Nợ TK 338 Có Nợ TK 411 Có SDĐK: 20.000.000 SDĐK: 2.400.000.000 (5) 10.000.000 100.000.000 (2) PS: 10.000.000 0 PS: 0 100.000.000 SDCK: 10.000.000 SDCK: 2.500.000.000 Nợ TK 621 Có (3) 150.000.000 PS: 150.000.000 0 3. Lập bảng cân đối tài khoản. Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ (Đơn vị tính: 1000đ) Số tài Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Tên tài khoản khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 100.000 20.000 25.000 95.000 112 Tiền gửi Ngân hàng 280.000 0 30.000 250.000 131 Phải thu của KH 120.000 0 20.000 100.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 300.000 0 150.000 150.000 153 Công cụ, dụng cụ 0 10.000 0 10.000 211 Tài sản cố định hữu hình 1800.000 0 0 1.800.000 213 Tài sản cố định vô hình 100.000 0 100.000 311 Vay ngắn hạn 140.000 20.000 0 120.000 331 Phải trả cho người bán 20.000 20.000 5.000 5.000 334 Phải trả người lao động 20.000 0 0 20.000 338 Phải trả, phải nộp khác 20.000 10.000 0 10.000 411 Nguồn vốn kinh doanh 2.400.000 0 100.000 2.500.000 621 Chi phí nguyên liệu, vật 150.000 0 liệu trực tiếp TỔNG CỘNG: 2.600.000 2.600.000 330.000 330.000 2.505.000 2.655.000 ?????????????????????? Ai biết cân bằng đúng chỉ với!!! Bài 04. Tình hình tài sản – nguồn vốn của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2011 được cho trong bảng cân đối kế toán như sau: Tiền mặt 600.000.000 Tạm ứng 200.000.000 Tiền gửi ngân hàng 1.400.000.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000.000 Nhà xưởng 700.000.000 Nợ dài hạn 3.600.000.000 Công cụ DC 100.000.000 Máy móc thiết bị 2.800.000.000 Hàng đang đi trên đường 300.000.000 Nguyên vật liệu chính 1.200.000.000 Sản phẩm dở dang 200.000.000 Phải trả cho người bán 1.200.000.000 Thành phẩm 600.000.000 Phải trả công nhân viên 200.000.000 Vay ngắn hạn 1.600.000.000 Phải trả khác Y Kho tàng 3.000.000.000 Phương tiện vận tải 500.000.000 Phải thu khách hàng 800.000.000 Lãi chưa phân phối 200.000.000
  • 8. 8/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Trong tháng 01/2010, doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Thu các khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 100.000.000 đ 2. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ dài hạn 600.000.000 đ 3. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán khoản nợ phải trả khác 200.000.000 đ 4. Nhận vốn góp cổ đông một thiết bị trị giá 150.000.000 đ 5. Mua một số nguyên vật liệu trị giá 30.000.000 đ còn nợ người bán. 6. Rút tiền gửi ngân hàng 50.000.000 đ nhập quỹ tiền mặt. 7. Dùng tiền mặt mua một số CCDC trị giá 10.000.000 đ 8. Được người mua trả nợ bằng tiền mặt 50.000.000 đ, bằng tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đ 9. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 đ 10. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 100.000.000 đ 11. Người mua trả nợ 100.000.000 đ, doanh nghiệp trả luôn nợ vay ngắn hạn ngân hàng. Yêu cầu: 1. Tìm Y? Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ? 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh vào các tài khoản tương ứng. 3. Mở tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản? 4. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ? 5. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ? BÀI GIẢI 1. Tìm Y? Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ? Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (Đơn vị tính: đ) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt 600.000.000 Nợ dài hạn 3.600.000.000 Tiền gửi ngân hàng 1.400.000.000 Phải trả cho người bán 1.200.000.000 Nhà xưởng 700.000.000 Phải trả công nhân viên 200.000.000 Công cụ DC 100.000.000 Phải trả khác Y Hàng đang đi trên đường 300.000.000 Lãi chưa phân phối 200.000.000 Sản phẩm dở dang 200.000.000 Vay ngắn hạn 1.600.000.000 Thành phẩm 600.000.000 Tạm ứng 200.000.000 Kho tàng 3.000.000.000 Phải thu khách hàng 800.000.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000.000 Máy móc thiết bị 2.800.000.000 Nguyên vật liệu chính 1.200.000.000 Phương tiện vận tải 500.000.000 Tổng tài sản: 12.800.000.000 Tổng nguồn vốn: Y + 6.800.000.000 Tìm Y: Tổng tài sản = 12.800.000.000 Tổng nguồn vốn = Y + 6.800.000.000 Mà: tổng tài sản = tổng nguồn vốn: 12.800.000.000 = (Y + 6.800.000.000) → Y = (12.800.000.000 - 6.800.000.000) = 6.000.000.000 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh vào các tài khoản tương ứng. 1. Thu các khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 100.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu của KH” 100.000.000 2. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ dài hạn 600.000.000 đ Nợ TK 342 “nợ dài hạn” 600.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 600.000.000
  • 9. 9/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 3. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán khoản nợ phải trả khác 200.000.000 đ Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 200.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 200.000.000 4. Nhận vốn góp cổ đông một thiết bị trị giá 150.000.000 đ Nợ TK 211 “TSCĐHH” 150.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 150.000.000 5. Mua một số nguyên vật liệu trị giá 30.000.000 đ còn nợ người bán. Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 30.000.000 Có TK 331 “Phải trả cho người bán” 30.000.000 6. Rút tiền gửi ngân hàng 50.000.000 đ nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 111 “tiền mặt” 50.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 50.000.000 7. Dùng tiền mặt mua một số CCDC trị giá 10.000.000 đ Nợ TK 153 “công cụ, dụng cụ” 10.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 10.000.000 8. Được người mua trả nợ bằng tiền mặt 50.000.000 đồng, bằng tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 50.000.000 TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu của KH” 150.000.000 9. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 đ Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” 50.000.000 Có TK 311 “Vay ngắn hạn” 50.000.000 10. Dùng lãi bổ sung nguồn vồn kinh doanh 100.000.000 đồng Nợ TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối” 100.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 100.000.000 11. Người mua trả nợ 100.000.000 đ, doanh nghiệp trả luôn nợ vay ngắn hạn ngân hàng Nợ TK 311 “Vay ngắn hạn” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu của KH” 100.000.000 3. Mở tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản? Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 600.000.000 SDĐK: 1.400.000.000 (1) 100.000.000 10.000.000 (7) (8) 100.000.000 600.000.000 (2) (6) 50.000.000 200.000.000 (3) (8) 50.000.000 50.000.000 (6) PS: 200.000.000 10.000.000 PS: 100.000.000 850.000.000 SDCK: 790.000.000 SDCK: 650.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: 800.000.000 SDĐK: 1.200.000.000 100.000.000 (1) (5) 30.000.000 150.000.000 (8) PS: 30.000.000 0 100.000.000 (11) SDCK: 1.230.000.000 PS: 0 350.000.000 SDCK: 450.000.000
  • 10. 10/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nợ TK 153 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: 100.000.000 SDĐK: 7.000.000.000 (7) 10.000.000 (4) 150.000.000 PS: 10.000.000 0 PS: 150.000.000 0 SDCK: 110.000.000 SDCK: 7.150.000.000 Nợ TK 311 Có Nợ TK 331 Có SDĐK: 1.600.000.000 SDĐK: 1.200.000.000 (11) 100.000.000 50.000.000 (9) (9) 50.000.000 30.000.000 (5) PS: 100.000.000 50.000.000 PS: 50.000.000 30.000.000 SDCK: 1.550.000.000 SDCK: 1.180.000.000 Nợ TK 338 Có Nợ TK 342 Có SDĐK: 6.000.000.000 SDĐK: 3.600.000.000 (3) 200.000.000 (2) 600.000.000 PS: 200.000.000 0 PS: 600.000.000 0 SDCK: 5.800.000.000 SDCK: 3.000.000.000 Nợ TK 411 Có Nợ TK 421 Có SDĐK: 0 SDĐK: 200.000.000 150.000.000 (4) (10) 100.000.000 100.000.000 (10) PS: 100.000.000 0 PS: 0 250.000.000 SDCK: 100.000.000 SDCK: 250.000.000 4. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ? Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ (Đơn vị tính: 1000đ) Số Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Tên tài khoản TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 600.000 200.000 10.000 790.000 112 Tiền gửi Ngân hàng 1.400.000 100.000 850.000 650.000 131 Phải thu của KH 800.000 0 350.000 450.000 141 Tạm ứng 200.000 0 0 200.000 144 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000 0 0 400.000 151 Hàng đang đi trên đường 300.000 0 0 300.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 1.200.000 30.000 0 1.230.000 153 Công cụ, dụng cụ 100.000 10.000 0 110.000 154 Sản phẩm dở dang 200.000 0 0 200.000 155 Thành phẩm 600.000 0 0 600.000 211 Tài sản cố định hữu hình 7.000.000 150.000 0 7.150.000 311 Vay ngắn hạn 1.600.000 100.000 50.000 1.550.000 331 Phải trả cho người bán 1.200.000 50.000 30.000 1.180.000 334 Phải trả công nhân viên 200.000 0 0 200.000 338 Phải trả, phải nộp khác 6.000.000 200.000 0 5.800.000 342 Nợ dài hạn 3.600.000 600.000 0 3.000.000 411 Nguồn vốn kinh doanh 0 0 250.000 250.000 421 Lãi chưa phân phối 200.000 100.000 0 100.000 TỔNG CỘNG: 12.800.000 12.800.000 1.540.000 1.540.000 12.080.000 12.080.000
  • 11. 11/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 5. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ? BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CUỐI KỲ (Đơn vị tính: 1000đ) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt 790.000 Vay ngắn hạn 1.550.000 Tiền gửi Ngân hàng 650.000 Phải trả cho người bán 1.180.000 Phải thu của KH 450.000 Phải trả công nhân viên 200.000 Tạm ứng 200.000 Phải trả, phải nộp khác 5.800.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000 Nợ dài hạn 3.000.000 Hàng đang đi trên đường 300.000 Nguồn vốn kinh doanh 250.000 Nguyên liệu, vật liệu 1.230.000 Lãi chưa phân phối 100.000 Công cụ, dụng cụ 110.000 Sản phẩm dở dang 200.000 Thành phẩm 600.000 Tài sản cố định hữu hình 7.150.000 Tổng tài sản: 12.080.000 Tổng nguồn vốn: 12.080.000

Nguyên lý kế toán tiếng Anh là gì?

- Nguyên lý kế toán (Accounting principles) là cơ sở (foundation), nền tảng khoa học nhất của khoa học kế toán.nullnguyên lý kế toán Tiếng Anh là gì - DOL Dictionarytudien.dolenglish.vn › nguyen-ly-ke-toan-tieng-anh-la-ginull

Nguyên lý kế toán là gì?

Nguyên lý kế toán (Accounting principles) là tập hợp các quy tắc, nguyên tắc, quy định và chuẩn mực cơ bản được áp dụng trong lĩnh vực kế toán. Các nguyên lý kế toán cung cấp các hướng dẫn cho việc thu thập, phân loại, báo cáo và phân tích các thông tin tài chính của một tổ chức.nullNguyên lý kế toán là gì? - trannaccatrannacca.com › blogs › news › nguyen-ly-ke-toan-la-ginull

Phòng Tài chính kế toán trong tiếng Anh là gì?

  1. Tên viết đầy đủ bằng tiếng Việt: Phòng Tài chính, kế toán; b) Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Finance and Accounting Division.nullPhòng Tài chính Kế toán - VNUF2vnuf2.edu.vn › phong-ban › phong-tai-chinh-ke-toannull

Kế toán anh là gì?

Kế toán tiếng Anh là “Accounting” nhưng trong thực tế sẽ có rất nhiều từ mang nghĩa tương tự. “Accountant” là danh từ có nghĩa là nhân viên kế toán, người chịu trách nhiệm thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.nullKế toán tiếng anh là gì? Tổng hợp toàn bộ từ vựng về kế toán - ASPasp.misa.vn › kien-thuc › ke-toan-tieng-anhnull