Bài tập tạo tiền của ngân hàng thương mại

bài tập và bài giải lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [1.06 MB, 16 trang ]

LÝ THUYẾT
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Bài tập có lời giải
Kẻ Di Trú

7/2015


LỜI NGỎ
Chào các bạn!
Các bạn đang cầm trên tay tập tài liệu BÀI TẬP LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ. Trong tập tài liệu này, có hầu hết các dạng bài tập trong ngân
hàng đề thi môn tiền tệ của trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh.
Thời gian học tập tại trường, ngoài việc lên giảng đường tiếp thu kiến thức
từ giảng viên, thì bên cạnh đó việc tìm kiếm và đọc tài liệu tham khảo là điều
không thể thiếu của mỗi sinh viên. Hiểu được một phần nào đó tâm trạng của
các bạn, nên mình cung cấp cho các bạn tập tài liệu này. Hy vọng sẽ giúp được
các bạn một phần nào đó trong việc học.
Thời gian tới, có thể mình sẽ đưa ra tiếp một tập tài liệu về môn PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP để giúp các bạn thêm. Tập tài liệu này
bao gồm phần tóm tắt kiến thức, bài tập, đề giữa kỳ tham khảo, đề thi tham
khảo,..
Cuối cùng, trong quá trình giải và đánh máy lại, sẽ có những sai sót không
thể tránh khỏi. Mong các bạn thông cảm. Mọi góp ý xin gửi về địa chỉ mail:
keditru.buh@gmail.com
Chúc các bạn học tốt!
Kẻ Di Trú  Cựu sinh viên K26 chuyên ngành Marketing.

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 2




BÀI TẬP LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
CÓ LỜI GIẢI [ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM]
Bài 1: NHTM nhận khoản tiền gửi từ khách hàng là 1.500 triệu đồng, tỷ lệ
dự trữ bắt buộc quy định là 5%, tỷ lệ dự trữ thừa là 10%, tỷ lệ cho vay và thanh
toán bằng tiền mặt là 20%. Yêu cầu:
a. Thiết lập bảng mở rộng tiền gửi.
b. Xác định và giải thích ý nghĩa của hệ số tạo tiền của NHTM vừa tính
được. Cho biết NHTW có thể tác động làm tăng hệ số tạo tiền để tăng lượng
tiền cung ứng cho nền kinh tế bằng cách nào?
Lời giải:
a. Bảng mở rộng tiền gửi
ĐVT: triệu đồng
Thế hệ NH
1
2
3

Tổng

Tiền gửi
1500
975
633,75

4285,71

DTBB
r = 5%

75
48,75
31,69


Dự trữ thừa
e = 10%
150
97,5
63,38

1500

Cho vay
tiền mặt
c = 20%
300
195
126,75


Cho vay
chuyển
khoản
975
633,75
411,94

2785,71


Chú ý:


Trong bảng mở rộng tiền gửi phải để dấu ba chấm [] thể hiện việc tạo
tiền còn tiếp diễn qua nhiều thế hệ ngân hàng.



Số 4285,71 tính theo công thức

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 3


b. Ý nghĩa của hệ số tạo tiền:
Với 1 đồng tiền gửi ban đầu, thông qua quá trình dự trữ, cho vay và chuyển
khoản, hệ thống NHTM có khả năng tạo thêm 1,86 đồng bút tệ cho lưu thông.
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khi đó: số tiền DTBB của NHTM tại
NHTW sẽ giảm nên vốn khả dụng sẵn sàng cho vay của NHTM tăng làm
tăng khả năng cho vay của NHTM nên lượng bút tệ tạo thêm sẽ tăng cung
tiền sẽ tăng.
3 điều kiện tạo tiền tối đa [phân tích bảng]
Phân tích từng điều kiện: giả định e = 0%
Cho vay hoàn toàn bằng chuyển khoản: c = 0%
Cho vay qua nhiều thế hệ ngân hàng.
Bài 2: NHTM nhận được khoản tiền gửi ban đầu, bao gồm 20.000 tỷ đồng
tiền gửi có kỳ hạn và 10.000 tỷ đồng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình cho vay
được thực hiện qua 3 thế hệ ngân hàng và chấm dứt ở thế hệ ngân hàng thứ 4.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định đối với tiền gửi không kỳ hạn là 8% và tiền gửi

có kỳ hạn là 4%. Tỷ lệ dự trữ thừa là 20%. Tỷ lệ cho vay bằng tiền mặt là 10%.
Yêu cầu:
a. Thiết lập bảng mở rộng tiền gửi [giả định rằng tất cả các khoản thanh
toán chuyển khoản đều được chuyển vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn].
b. Xác định hệ số mở rộng tiền gửi và hệ số tạo tiền của hệ thống NHTM.
Lời giải:
Thế hệ
Tiền gửi
DTBB
Dự trữ Cho
ngân
vay
TGKKH TGCKH r = 8% r
= thừa
hàng
e = 20% tiền
4%
mặt
c
=
10%
1
10.000 20.000
800
800
6000
3000
2
19400
0

1552
0
3880
1940
3
12028
0 962,24
0
2405,6 1202,8
4
7457,36
0 596,59
0 1491,47
0
Tổng
68885,36
4710,83
13777,07 6142,8

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Cho vay
chuyển
khoản

19400
12028
7457,36
0
38885,36


Page 4


HSTT = 2,3  1 = 1,3

NHTW sẽ tạo tiền tối đa khi nào và tối thiểu khi nào?

Tạo tiền tối đa:
r + e + c = 100%
Tạo tiền tối thiểu: với r = 5%
r = 5%
r = 5%
r = 5%

e = 95%
e=0
e + c = 95%

c=0
c = 95%

Bài 3: Trong nền kinh tế có các thông số sau:








Tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi không kỳ hạn: 10%
Tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi có kỳ hạn: 5%
Tiền mặt ngoài ngân hàng: 300 ngàn tỷ đồng
Dự trữ thừa trong ngân hàng: 200 ngàn tỷ đồng
Tiền gửi không kỳ hạn: 1.000 ngàn tỷ đồng
Tiền gửi có kỳ hạn: 3.000 ngàn tỷ đồng

Yêu cầu:
a. Xác định số nhân tiền theo phép đo M1
b. Xác định số nhân tiền theo phép đo M2

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 5


Tóm tắt:
rTGKKH = 10%

ER = 200

rTGCKH = 5%

D = 1000

M0 = 300

T = 3000
Lời giải:


a.

b.
Với
c = 0,3
t=3
r = 0,1

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 6


Bài 4: Giả sử số nhân tiền [m] không đổi. Cung tiền [MS] sẽ thay đổi như
thế nào trong các trường hợp sau:
1] NHTM đem gửi tiền ở NHTW.
2] Chính phủ [KBNN] mang tiền đến gửi tại NHTM.
3] Chính phủ [KBNN] mang tiền đến gửi tại NHTW.
Lời giải:
1. Khi NHTM gửi tiền về NHTW thì lượng tiền này vẫn nằm trong lưu thông
[thay vì để tiền tại kho quỹ của mình, NHTM gửi tiền tại NHTW] cho nên cung
tiền không thay đổi.
2. KBNN gửi tiền tại NHTM
=>

M0 [KBNN]
R
MB không đổi
Vậy MS không đổi


3. KBNN gửi tiền tại NHTW
=> M0 [KBNN]
=> MB
Vậy MS giảm
Bài 5: Giả sử số nhân tiền tệ là m = 4 và không đổi. Cung tiền sẽ thay đổi
như thế nào trong các trường hợp sau:
1] NHTM gửi 1.000 tỷ đồng tiền mặt vào NHTW.
2] NHTW bán 2.000 tỷ đồng chứng khoán cho NHTM.
3] NHTW bán 50 tỷ đồng chứng khoán cho nhà đầu tư, và nhà đầu tư thanh
toán bằng tiền mặt.
4] NHTW cho 4 NHTM vay tổng cộng là 2.000 tỷ đồng, đồng thời những
người gửi tiền lại rút 1.000 tỷ đồng.
5] NHTW cho NHTM vay 5.000 tỷ đồng, đồng thời NHTM dùng 3.000 tỷ
đồng để mua trái phiếu kho bạc.
6] NHTW mua 3.000 tỷ đồng chứng khoán từ công chúng và hạ thấp tỷ lệ
dự trữ bắt buộc.
Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 7


Lời giải:
1. Khi NHTM gửi tiền về NHTW thì lượng tiền này vẫn nằm trong lưu thông
[thay vì để tiền tại kho quỹ của mình, NHTM gửi tiền tại NHTW] cho nên cung
tiền không thay đổi.
2. NHTW bán 2000 tỷ chứng khoán cho NHTM.
=> R 2000 tỷ
=> MB 2000 tỷ
Vậy MS 8000 tỷ
3. NHTW bán 50 tỷ chứng khoán cho nhà đầu tư.

=> M0 [công chúng] 50 tỷ
=> MB 50 tỷ
Vậy MS 200 tỷ
4.
+ NHTW cho NHTM vay 2000 tỷ
R 2000 tỷ
MB 2000 tỷ
+ Công chúng rút 1000 tỷ tại NHTM.


R 1000 tỷ đồng
M0 1000 tỷ đồng [công chúng]

MB không đổi
nên MB 2000 tỷ
Vậy MS 8000 tỷ
5.
+ NHTW cho NHTM vay 5000 tỷ.
R 5000 tỷ
MB 5000 tỷ
Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 8


+ NHTM dùng 3000 tỷ mua trái phiếu kho bạc


R 3000 tỷ
M0 [KBNN] 3000 tỷ


MB không đổi
nên MB 5000 tỷ
Vậy MS 20000 tỷ.
6.
+ NHTW mua 3000 tỷ chứng khoán từ công chúng.
M0 [công chúng] 3000 tỷ
MB 3000 tỷ
+ NHTW hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc
r
m và m > 4 [vì r  m]
Vậy MS nhiều hơn 12000 tỷ
Bài 6: Cung tiền [MS] sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
1] Công chúng chuyển từ tiền gửi không kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn.
2] Chính phủ bán trái phiếu kho bạc.
Lời giải:
1.
Theo phép đo M1: MS1 = M0 + D
Khi công chúng chuyển từ tiền gửi KKH sang tiền gửi có KH => MS1
Theo phép đo M2: MS2 = M0 + D + T



TGKKH
r cao hơn
Tạo tiền ít hơn





TGCKH
r thấp hơn
Tạo tiền nhiều hơn

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 9


2.
TH1: Chính phủ bán trái phiếu kho bạc cho công chúng.


M0 [KBNN]
M0 [công chúng]

MB không đổi
Vậy, MS không đổi
TH2: Chính phủ bán trái phiếu kho bạc cho NHTM


M0 [KBNN]
R

MB không đổi
Vậy, MS không đổi
TH3: Chính phủ bán trái phiếu kho bạc cho NHTW
M0 [KBNN]
MB
Vậy, MS

Bài 7: Cho các số liệu sau:
+ Năm n:
Tổng tiền mặt ngoài ngân hàng: 300.000
Tổng tiền mặt dự trữ trong ngân hàng: 100.000 [trong đó, DTBB
là 45.000]
Tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng: 900.000
+ Năm n + 1: cầu tiền dự kiến là 1.500.000
Hãy xác định lượng giấy bạc ngân hàng mà NHTW cần điều chỉnh trong năm
n+1.

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 10


Lời giải:
Ta có:

MB = 300000 + 100000 = 400000

Hệ thống ngân hàng cần tăng 1 lượng cung tiền là 300000.
Vậy NHTW cần phải phát hành 1 lượng tiền giấy là 100000.
Bài 8:
a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền theo phép đo M2.
b. Cho biết mức cung tiền tệ theo phép đo M2 kỳ trước là 100.000 tỷ đồng và số
nhân tiền tệ là 4. Hãy xác định mức cung tiền tệ kỳ hiện tại và giải thích cách
xác định, với các số liệu trong kỳ hiện tại giả định như sau:









NHTW mua 2.000 tỷ đồng tín phiếu kho bạc trên thị trường mở.
Chính phủ bán 500 tỷ đồng tín phiếu kho bạc cho công chúng.
NHTM hoàn trả tiền nợ vay NHTW 500 tỷ đồng.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm thay đổi số nhân tiền tệ 0,5 đơn vị.
Tỷ lệ sử dụng tiền mặt tăng làm thay đổi số nhân tiền tệ 0,8 đơn vị.
Tỷ lệ dự trữ thừa tại các ngân hàng giảm làm thay đổi số nhân tiền tệ 0,2
đơn vị.
Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn tăng làm thay đổi số nhân tiền tệ 1,5 đơn vị.

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 11


Lời giải:
a. Định nghĩa mức cung tiền tệ:[phần này tự chép định nghĩa]

Với:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến MS2
MB: MB  MS2. Khi MB   .  MS2 . MB phụ thuộc vào:






c: c  MS2
r: r  MS2
e: e  MS2
t: t  MS2

Chú thích:
: tăng
: giảm

: đồng biến
: nghịch biến
b.
Kỳ trước:
MS2 = 100000 tỷ
m2 = 4

Kỳ này:
1. NHTW mua 2000 tỷ tín phiếu kho bạc trên OMO
MS = MB x m
MB = M0 + R
Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 12


M0 [công chúng] 2000 tỷ
MB 2000 tỷ
2. Chính phủ bán 500 tỷ tín phiếu kho bạc cho công chúng
=>


M0 [KBNN] 500 tỷ
M0 [công chúng] 500 tỷ
MB không đổi

3. NHTM hoàn trả nợ vay 500 tỷ cho NHTW
=> R 500 tỷ
=> MB 500 tỷ
4. r => m2 0,5 đơn vị [vì r  m2]
5. c => m2 0,8 đơn vị [vì c  m2]
6. e => m2 0,2 đơn vị [vì e  m2]
7. r => m2 1,5 đơn vị [vì r  m2]
Suy ra, trong kỳ này:
m2 = m2 + m2 = 4 + [0,5  0,8 + 0,2 + 1,5] = 4,4
MB = MB + MB = 25000 + [2000  500] = 26500
MS2 = MB x m2 = 26500 x 4,4 = 116600 tỷ

Bài 9: Giả sử lý thuyết dự tính được chấp nhận khi giải thích cấu trúc kỳ
hạn của lãi suất, hãy tính mức lãi suất cho các thời hạn từ 1 đến 5 và biểu diễn
đường cong lãi suất trên đồ thị khi biết các mức lãi suất ngắn hạn dự tính như
sau: 5%, 6%, 7%, 6%, 5%.
Lời giải:
Theo lý thuyết dự tính:

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 13


Với:




i[n] là ..
i[t] là ..

Các lãi suất cần tính:
i[1] = i1 = 5%/năm

Lãi suất [%/năm]
6.2
6
5.8
5.6
5.4
5.2
5
4.8
0

1

2

3

4

5

6


Kỳ hạn [năm]

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 14


Bài 10: Cho các số liệu về lãi suất như sau:
Kỳ hạn của
trái phiếu
Lãi suất

1 năm

2 năm

3 năm

4 năm

6%

7%

8%

9%

Trong trường hợp này, đường cong lãi suất có hình dáng như thế nào? Dựa

trên lý thuyết dự tính về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, hãy tính lãi suất kỳ vọng
cho 1 năm ở năm thứ 2, năm thứ 3 và năm thứ 4 so với thời điểm hiện tại.
Lời giải:
Lãi suất [%/năm]
10

9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

0

1

2

3

4

5

Kỳ hạn [năm]


Đường cong lãi suất dốc lên.
Theo lý thuyết dự tính:

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 15


Với:



i[n] là ..
i[t] là ..

Các lãi suất cần tính:
i1 = i[1] = 6%

----- HẾT -----

Tài liệu cung cấp với mục đích phi lợi nhuận. Lưu hành nội bộ.

Page 16



Chủ Đề