Bài tập tiếng việt 4 trang 24 bài 1 năm 2024

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 Viết sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 4 làm bài tập trong Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24.

  • Luyện từ và câu [trang 23 VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1]

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 [Viết] - Chân trời sáng tạo

Bài 1 [trang 24 VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1]: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người dựa vào gợi ý [SGK, tr35]

Trả lời:

"Mùa hoa lê ki ma nở ở quê ta miền đất đỏ.

Thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng."

Đó là những câu hát về chị Võ Thị Sáu - nữ du kích dũng cảm, đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Việt Nam ta. Hình ảnh về người con gái can trường, dũng cảm, không bao giờ đầu hàng quân địch vẫn thế sống mãi trong trái tim hàng triệu triệu người dân Việt Nam.

Mọi người gọi chị Võ Thị Sáu với cái tên thân thương "Chị Sáu" để thể hiện niềm tiếc thương, yêu quý, trân trọng người nữ anh hùng của lực lượng vũ trang nhân dân. Chị đã tham gia cách mạng từ năm 14 tuổi - lứa tuổi so với thế hệ học trò chúng em bây giờ vẫn đang là tuổi hồn nhiên, được vui chơi, học hành.

Vậy mà chị đã mưu trí và năng nổ nhiệt thành tham gia vào hoạt động cách mạng cứu nước đầy gian lao, hiểm nguy. Vào tháng 12 năm 1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, chị đã bị quân Pháp bắt được, bị đày ra Côn Đảo và xử tử hình.

Trên pháp trường, chị Sáu không hề run sợ trước cái chết, vẫn cười vui và cất lên tiếng hát. Nhờ lòng dũng cảm, chị thà hi sinh chứ nhất định không nghe theo dụ dỗ, sai khiến của quân thù. Cho đến bây giờ, các bạn học sinh chúng em vẫn ngưỡng mộ, yêu mến hình ảnh chị Sáu lạc quan, hồn nhiên ấy.

Dũng cảm trong thời chiến của các anh hùng dân tộc cứu quốc là động lực to lớn, giục giã chúng em cần nuôi lớn lòng dũng cảm, sự tự tin và kiên cường hơn nữa trước những khó khăn, gian nan của cuộc sống thời đại nay.

Bài 2 [trang 25 VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1]: Đọc lại và chỉnh sửa bài viết của em ở bài tập 1.

Trả lời:

- Em kiểm tra lại nội dung của phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Soát lại nội dung từng câu, từng phần để tránh các lỗi: lặp ý, lặp câu từ, diễn đạt chưa thoát ý, khó hiểu…

1. Xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm nghiêng đều là tiếng có nghĩa :

  1. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
  1. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

Giải câu 1, 2 bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy trang 24, 25 VBT Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 1: Xếp các từ phức được in đậm trong các câu thơ sau thành hai nhóm:

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  1. Nhận xét

Xếp các từ phức được in đậm trong các câu thơ sau thành hai nhóm:

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

  1. Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thành.
  1. Từ phức do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.

Phương pháp giải:

- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ?

- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lập lại nhau tạo thành ?

Lời giải chi tiết:

  1. Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thành: truyện cổ, ông cha, lặng im
  1. Từ phức do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành: chầm chậm, Ba Bể, cheo leo, se sẽ.

II. Luyện tập

1. Xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm nghiêng đều là tiếng có nghĩa :

  1. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
  1. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

Từghép

Từ láy

Đoạn a

ghi nhớ,....

nô nức,..........

Đoạn b

2. Tìm và viết từ ghép, từ láy chứa nhũng tiếng sau vào ô thích hợp:

Từ ghép

Từ láy

Ngay

ngay thẳng, ............

ngay ngắn,............

Thẳng

Thật

Phương pháp giải:

  1. - Từ ghép: là các tiếng có nghĩa được ghép lại với nhau.

- Từ phức: được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần [hoặc cả âm đầu và vần] giống nhau.

  1. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

1]

Từ ghép Từ láy Đoạn a ghi nhớ, đền thờ, tưởng nhớ, bờ bãi nô nức Đoạn b vững chắc, thanh cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai

2]

Từ ghép

Từ láy

Ngay

ngay thẳng, ngay thật

ngay ngắn

Thẳng

thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng tắp

thẳng thắn, thẳng thớm

Thật

chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tình

thật thà

Loigiaihay.com

  • Tập làm văn - Cốt truyện trang 26, 27 Giải câu 1, 2 bài Tập làm văn - Cốt truyện trang 26, 27 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 1. Câu 1: Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:
  • Luyện từ và câu - Luyện tập về từ ghép và từ láy trang 28 Giải câu 1, 2 bài Luyện từ và câu - Luyện tập về từ ghép và từ láy trang 28 VBT Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 1: So sánh hai từ ghép : bánh trái, bánh rán.
  • Tập làm văn - Luyện tập xây dựng cốt truyện trang 29 Giải đề bài bài Tập làm văn - Luyện tập xây dựng cốt truyện trang 29 VBT Tiếng Việt 4 tập 1. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. Chính tả - Tuần 4 trang 23, 24

Giải câu 1, 2 bài Chính tả - Tuần 4: Truyện cổ nước mình trang 23, 24 VBT Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 1: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi

Chủ Đề