Bài tập toán lớp 7 hình

Phần đại 7 tập 1

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Giải bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ trang 4 8

Giải bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ Trang 8 10

Giải bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ Trang 11 13

Giải bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Trang 13 17

Giải bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ Trang 17 19

Giải bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Trang 21 23

Giải bài 7: Tỉ lệ thức Trang 24 28

Giải bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Trang 28 31

Giải bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Trang 32 35

Giải bài 10: Làm tròn số Trang 35 39

Giải bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai Trang 40 42

Giải bài 12: Số thực Trang 43 45

Giải bài: Ôn tập chương 1 Trang 46 50

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giải bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận Trang 51 54

Giải bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Trang 54 56

Giải Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Trang 56 58

Giải bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Trang 59 62

Giải bài 5: Hàm số Trang 62 65

Giải bài 6: Mặt phẳng tọa độ Trang 65 68

Giải bài 7: Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) Trang 69 74

Giải Bài Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị Trang 76 78

Phần đại 7 tập 2

CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ

Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số trang 4

Bài Luyện tập trang 8

Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu trang 9

Bài Luyện tập trang 12

Bài 3: Biểu đồ trang 13

Bài Luyện tập trang 14

Bài 4: Số trung bình cộng trang 17

Bài Luyện tập trang 20

Bài Ôn tập chương 3: Thống kê trang 22

CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số trang 24

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số trang 27

Bài 3: Đơn thức trang 30

Bài 4: Đơn thức đồng dạng trang 33

Bài Luyện tập trang 36

Bài 5: Đa thức trang 36

Bài 6: Cộng, trừ đa thức trang 39

Bài Luyện tập trang 40

Bài 7: Đa thức một biến trang 41

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến trang 44

Bài Luyện tập trang 46

Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến trang 47

Bài Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số trang 49

Phần hình 7 tập 1

CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Giải bài 1: Hai góc đối đỉnh Toán 7 tập 1 Trang 81 83

Giải bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Trang 83 87

Giải bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Trang 88 89

Giải bài 4: Hai đường thẳng song song Trang 90 92

Giải bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song Trang 92 95

Giải bài 6: Từ vuông góc đến song song Trang 96 99

Giải bài 7: Định lí Trang 99 102

Giải bài: Ôn tập chương I Trang 102 104

CHƯƠNG 2: TAM GIÁC

Giải bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác Trang 106 109

Giải bài 2: Hai tam giác bằng nhau Trang 110 112

Giải bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh Trang 112 116

Giải bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) Trang 117 120

Giải bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Trang 121 125

Giải bài 6: Tam giác cân Trang 125 129

Giải bài 7: Định lý Py-ta-go Trang 129 133

Giải bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Trang 134 137

Giải bài 9: Thực hành ngoài trời Trang 137 138

Giải bài Ôn tập chương II Tam giác Trang 139 141

Phần hình 7 tập 2

CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.

Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Trang 53

Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Trang 57

Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Trang 61

Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 65

Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc Trang 68

Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Trang 71

Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Trang 74

Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác Trang 78

Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác Trang 81

Bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi Trang 84

Bài Ôn tập chương 3 Phần Bài tập Trang 87

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK Toán 7 – Giải bài tập - SGK Toán 7. Nhằm cung cấp một nguồn tài liệu giúp học sinh tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp, chúng tôi mang đến cho các bạn lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Chúc các bạn học tập tốt, nếu cần hỗ trợ, vui lòng gửi email về địa chỉ:

Sau khi xem xong các bài tập có lời giải, các em hãy tự làm  bài tập ngay bên dưới để rèn luyện khả năng làm bài của mình.
BÀI 1 :

Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD.

1.      Chứng minh : ?ABM =  ?CDM.

2.      Chứng minh : AB // CD

3.     Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD  =CN (C ≠  N) chứng minh : BN  // AC.

Giải.

1.      Chứng minh : ?ABM =  ?CDM.

Xét ?ABM và CDM :

Bài tập toán lớp 7 hình

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

(đối đinh)

=> ?ABM =  ?CDM (c – g – c)

2.Chứng minh : AB // CD

Ta có :

(góc tương ứng của ?ABM =  ?CDM)

Mà : ở vị trí so le trong

Nên : AB // CD

3. BN  // AC :

Ta có : ?ABM =  ?CDM (cmt)

=> AB = CD (cạnh tương ứng)

Mà : CD = CN (gt)

=> AB  = CN

Xét ?ABC và ?NCB , ta có :

AB  = CN (cmt)

BC cạnh chung.

(so le trong)

=> ?ABC = ?NCB (c – g – c)

=>

Mà : ở vị trí so le trong.

Nên : BN // AC

BÀI 2 :

Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN. Gọi H là trung điểm của BC.

  1. Chứng minh : ?ABH = ?ACH.
  2. Gọi E là giao điểm của AH và NM. Chứng minh : ?AME = ?ANE
  3. Chứng minh : MM // BC.

Giải.

1.?ABH = ?ACH

Xét ?ABH và ?ACH, ta có :

Bài tập toán lớp 7 hình

AB = AC (gt)

HB = HC (gt)

AH cạnh chung.

=> ?ABH = ?ACH (c – c- c)

=> (góc tương ứng)

2. ?AME = ?ANE

Xét ?AME và ?ANE, ta có :

AM =AN (gt)

(cmt)

AE cạnh chung

=> ?AME = ?ANE (c – g – c)

3. MM // BC

Ta có : ?ABH = ?ACH (cmt)

=>

Mà : (hai góc kề bù)

=>

Hay BC AH

Cmtt, ta được : MN AE hay MN AH

=> MM // BC.

Bài 3 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.

a) Chứng minh : ? ABD = ? EBD.

b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM

c) Nối AE. Chứng minh : góc AEC = góc EAM.

Giải.

1. ? ABD = ? EBD :

Bài tập toán lớp 7 hình

Xét ?ABD và ?EBD, ta có :

AB =BE (gt)

(BD là tia phân giác góc B)

BD cạnh chung

=> ? ABD = ? EBD (c – g – c)

2. EC = AM

Ta  có : ? ABD = ? EBD (cmt)

Suy ra : DA = DE và

Xét ?ADM và ?EDC, ta có :

DA = DE (cmt)

 (cmt)

 (đối đỉnh)

=> ?ADM = ?EDC (g –c– g)

=> AM = EC.

3.

Ta có : ?ADM = ?EDC (cmt)

Suy ra : AD = DE; MD = CD và

=> AD + DC = ED + MD

Hay AC = EM

Xét ?AEM và ?EAC, ta có :

AM = EC (cmt)

(cmt)

AC = EM (cmt)

=> ?AEM = ?EAC (c – g – c)

=>

BÀI 4 :

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B  = 530.

a)      Tính góc C.

b)      Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c)       Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d)      Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

Giải.

a. Tính góc C :

Xét ΔBAC, ta có :

=>

=>  

b. ΔBEA = ΔBED :

Bài tập toán lớp 7 hình

Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :

BE cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

BD = BA (gt)

=> ΔBEA = ΔBED (c – g – c)

c. ΔBHF = ΔBHC

Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :

BH cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

 (gt)

=> ΔBHF = ΔBHC (cạnh huyền – góc nhọn)

=> BF = BC (cạnh tương ứng)

d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng

xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:

BC = BF (cmt)

Góc B chung.

BA = BC (gt)

=> ΔBAC = ΔBDF

=>

Mà : (gt)

Nên : hay BD DF (1)

Mặt khác :  (hai góc tương ứng của  ΔBEA = ΔBED)

Mà : (gt)

Nên : hay BD DE (2)

Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF

Hay : D, E, F thẳng hàng.

===================================

BÀI TẬP RÈN LUYỆN :

BÀI 1 :

Cho ABC có   = 900. Tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE  =  BA.

a)   So sánh  AD  và  DE

b)   Chứng minh:

c)   Chứng minh  : AE  BD

BÀI 2 :

Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m :Δ AMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH  BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

 BÀI 3 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 5.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có .

  1. Tính và
  2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

  1. Chứng minh : CD // EB.
  2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

  1. Tam giác ACE đều.
  2. A, E, F thẳng hàng.

Bài 10 :

Cho tam giác ABC (AB

============================================

Đề kiểm tra học kì I Môn : Toán lớp 7

Thời gian làm bài 90 phút.

BÀI 1 : (2,5 điểm) tính bằng cách hợp lý :

a)

b)

c)

BÀI 2 : (2,5 điểm)

Tìm x, biết :

a)

b)

c) 33x : 11x = 81

BÀI 3 : (1,5 điểm)

Ba đội cày làm việc trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 12 ngày. Đội thứ hai hoàn thành công việc trong 9 ngày. Đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết Đội thứ nhất ít hơn Đội thứ hai 2 máy và năng suất của các máy như nhau.

BÀI 4 : (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.

a) Tính góc C.

b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d) Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.