Bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 bài 28 baikiemtra năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình?

  1. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến
  1. Sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị
  1. Sự suy yếu của chế độ phong kiến

Câu 4: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?

  1. Hồ Xuân Hương
  1. Bà Huyện Thanh Quan
  1. Đoàn Thị Điểm
  1. Lê Ngọc Hân

Câu 5: Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh vấn đề gì?

  1. Xã hội phong kiến bóc lột thậm tệ nhân dân lao động
  1. Xã hội đương thời, cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam
  1. Nạn tham quan, cướp đoạt ruộng đất của nông dân
  1. Nạn tham nhũng, mua quan bán tước

Câu 6: Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời [thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX] là gì?

  1. Văn học dân gian phát triển
  1. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ
  1. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao
  1. Câu a và b đúng

Câu 7: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là:

  1. Tranh Đánh vật
  1. Tranh chăn trâu thổi sáo
  1. Tranh Hứng dừa
  1. Dòng tranh Đông Hồ

Câu 8: Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là gì?

  1. Đình làng Đình Bảng [Từ Sơn, Bắc Ninh]
  1. Chùa Tây Phương [Thạch Thất, Hà Tây]
  1. Chùa Thiên Mụ [Thừa Thiên Huế]
  1. Khuê văn các ở Văn Miếu Hà Nội

Câu 9: “Chùa là một công trình kiến trúc đặc sắc, là kiểu thức trang trí cung đình tương tự các lớp mái của các lầu, cửa của kinh thành tạo ra sự tôn vinh cao quý”. Đó là chùa nào?

Câu 1: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

  • A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
  • B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
  • C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
  • D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 2: Cuộc nổi dậy của Cai tổng Vàng - Nguyễn Thịnh diễn ra ở đâu ?

  • A. Tuyên Quang
  • B. Thái Nguyên
  • C. Bắc Ninh
  • D. Bắc Giang

Câu 3: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ?

  • A. Cửa biển Hải Phòng
  • B. Cửa biển Trà Lý [ Nam Định]
  • C. Cửa biển Thuận An [ Huế]
  • D. Cửa biển Đà Nẵng

Câu 4: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

  • A. Cải cách kinh tế, xã hội
  • B. Cải cách duy tân
  • C. Chính sách ngoại giao mở cửa
  • D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Câu 5: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?

  • A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
  • B. Cải cách duy tân đất nước.
  • C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.
  • D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.

Câu 6: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?

  • A. Chưa hợp thời thế.
  • B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài.
  • C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
  • D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.

Câu 7: “ Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn giữa dân tộc ngày càng gay gắt.” Đó là tình hình Việt Nam vào thời gian nào?

  • A. Cuối thế kỉ XVIII
  • B. Đầu thế kỉ XIX
  • C. Giữa thế kỉ XIX
  • D. Cuối thế kỉ XIX

Câu 8: Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?

  • A. Đổi mới công việc nội trị.
  • B. Đổi mới nền kinh tế văn hóa.
  • C. Đổi mới tất cả các mặt.
  • D. Đổi mới chính sách đối ngoại.

Câu 9: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì?

  • A. Đã gây được tiếng vang lớn
  • B. Đạt được những thắng lợi nhất định.
  • C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
  • D. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội.

Câu 10: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ?

  • A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
  • B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.
  • C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết.
  • D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.

Câu 11: Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :

  • A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
  • B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
  • C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
  • D. mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.

Câu 12: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

Chủ Đề