Bài tập trắc nghiệmôn sinh lớp 10 bài 5 năm 2024

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1BCâu 21CCâu 2DCâu 22DCâu 3BCâu 23CCâu 4BCâu 24ACâu 5DCâu 25DCâu 6BCâu 26CCâu 7CCâu 27DCâu 8CCâu 28CCâu 9ACâu 29DCâu 10ACâu 30ACâu 11CCâu 31ACâu 12ACâu 32ACâu 13DCâu 33BCâu 14CCâu 34ACâu 15BCâu 35DCâu 16DCâu 36DCâu 17BCâu 37BCâu 18ACâu 38ACâu 19ACâu 39CCâu 20A

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 5 có đáp án

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 5 được giáo viên VnDoc tổng hợp gồm các câu hỏi về Protein Sinh 10, giúp học sinh nắm vững lý thuyết trọng tâm của bài và chuẩn bị cho các bài kiểm tra lớp 10 sắp tới.

  • Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 5 - Đề 2
  • Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 4: Cacbohiđrat và lipit
  • Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 7: Tế bào nhân sơ

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm Sinh 10 bài 5 có đáp án là tài liệu tham khảo hữu ích do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn nhằm hỗ trợ các thầy cô cùng các em học sinh trong quá trình dạy và học môn Sinh 10 đạt kết quả tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

1

Cho các nhận định sau:

[1] Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

[2] Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp

[3] Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

[4] Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

[5] Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học

Câu 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?

  • A. Số lượng đơn phân có trong phân tử
  • B. Khối lượng của phân tử
  • C. Số loại đơn phân có trong phân tử
  • D. Độ tan trong nước

Câu 2: Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là

  • A. Saccarozo
  • B. kitin
  • C. Glucozo
  • D. Fructozo

Câu 3: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là

  • A. Cacbohyđrat
  • B. Đường lối
  • C. Xenlulôzơ
  • D. Tinh bột

Câu 4: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

  • A. Lactozo
  • B. Xenlulozo
  • C. Mantozo
  • D. Saccarozo

Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là

  • A. Xenlulozo
  • B. Glucozo
  • C. Saccarozo
  • D. Fructozo

Câu 6: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố

  • A. C, H, O, N
  • B. C, H, N, P
  • C. C, H, O, P
  • D. C, H, O

Câu 7: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

  • A. bệnh bướu cổ
  • B. bệnh còi xương
  • C. bệnh tiểu đường
  • D. bệnh gút

Câu 8: Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo

  • A. Lactozo
  • B. Xenlulozo
  • C. Kitin
  • D. Saccarozo

Câu 9: Loại đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon?

  • A. Đêôxiribozo
  • B. Galactozo
  • C. Fructozo
  • D. Glucozo

Câu 10: Saccarozo là loại đường có trong

  • A. Sữa động vật.
  • B. Cây mía.
  • C. mạch nha.
  • D. mật ong

Câu 11: Cacbohidrat gồm các loại

  • A. Đường đôi, đường đơn, đường đa
  • B. Đường đơn, đường đa
  • C. Đường đôi, đường đa
  • D. Đường đơn, đường đôi

Câu 12: Lipit là nhóm chất:

  • A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có tính kỵ nước
  • B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước
  • C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, không có tính kỵ nước
  • D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, không có tính kỵ nước

Câu 13: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

  • A. cung cấp năng lưng cho tế bào và cơ thể
  • B. vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể
  • C. nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
  • D. điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Câu 14: Lipit không có đặc điểm:

  • A. không tan trong nước
  • B. được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O
  • C. cung cấp năng lượng cho tế bào
  • D. cấu trúc đa phân

Câu 15: Chức năng chính của mỡ là

  • A. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất
  • B. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
  • C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn
  • D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan

Câu 16: Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?

  • A. steroit
  • B. phôtpholipit
  • C. dầu thực vật
  • D. mỡ động vật

Câu 17: Cho các ý sau:

1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

2. Khi bị thủy phân thu được glucozo

3. Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O

4. Có công thức tổng quát: [C6H10O6]n

5. Tan trong nước

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 5

Câu 18: Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo?

  • A. Xenlulozo
  • B. Lactozo
  • C. Kitin
  • D. Saccarozo

Câu 19: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của AND và ARN là

  • A. Fructozo
  • B. Pentozo
  • C. Hecxozo
  • D. Mantozo

Câu 20: Cho các nhận định sau:

1. Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

2. Tinh bột là chất dự trữ trong cây

3. Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng

4. Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh

5. Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước

Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 1

Chủ Đề