Bài thuyết trình về khoa học công nghệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đơn vị ………………………….

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Tự Xã hội Giáo Kỹ Nông Y Môi

nhiên Nhân văn dục thuật Lâm – Ngư Dượctrường

     

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ bản Ứng dụng Triển khai

  

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ……… ……….tháng

Từ tháng … năm … đến tháng … năm …

6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ

Tên cơ quan:

Địa chỉ:

Điện thoại :

Fax: E-mail:

7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên : Học vị, chức danh KH: Chức vụ:

Địa chỉ CQ: Địa chỉ NR:

Điện thoại CQ: Điện thoại NR : Điện thoại di động:

Fax: E-mail:

8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tên

Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao

Chữ ký

9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị

trong và ngoài nước

Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên người đại diện đơn vị

10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

10.2. Danh mục các công trình liên quan [Họ và tên tác giả; Nhan đề bài báo, ấn phẩm; Các yếu tố về xuất bản]

a] Của chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện đề tài

b] Của những người khác

11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

13. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
14. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

SốTT

Các nội dung, công việc

thực hiện chủ yếu

Sản phẩm

phải đạt

Thời gian

[bắt đầu-kết thúc]

Người thực hiện

1

2

3

15. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

· Loại sản phẩm

Mẫu  Vật liệu  Thiết bị máy móc Dây chuyền công nghệ

Giống cây trồng Giống gia súc Qui trình công nghệ Phương pháp

Tiêu chuẩn Qui phạm Sơ đồ Báo cáo phân tích

Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Chương trình máy tính

Bản kiến nghị Sản phẩm khác :

· Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Yêu cầu khoa học

· Số học viên cao học và nghiên cứu sinh được đào tạo

· Số bài báo công bố

· Địa chỉ có thể ứng dụng [tên địa phương, đơn vị ứng dụng]

16. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí:

Trong đó:

Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ:

Các nguồn kinh phí khác [cơ sở hỗ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chức …]:

Nhu cầu kinh phí từng năm:

– Năm … – Năm

– Năm

Dự trù kinh phí theo các mục chi [Thuê khoán chuyên môn; Nguyên vật liệu, năng lượng; Thiết bị máy móc; Chi khác]

Ngày tháng năm Ngày tháng năm

Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài

[Ký tên, đóng dấu] [Họ và tên, ký]

Ngày tháng năm

Cơ quan chủ quản duyệt

TL. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

- 26/01/2021 | 03:11

Khi nói tới đạo đức nghiên cứu chúng ta thường nghĩ nhiều tới đạo văn, liêm chính, nhưng ít nói tới một chức năng quan trọng khác của đạo đức nghiên cứu là bảo vệ quyền lợi của đối tượng tham gia nghiên cứu khoa học là con người.

Tra cứu khoa học công nghệ

Chủ để NC

-- Chọn chủ đề Bài báo khoa học Luận văn - luận án Đề tài NCKH

Loại đề tài

-- Chọn loại đề tài Đề tài cấp nhà nước Đề tài cấp bộ Đề tài cấp tỉnh Đề tài cấp cơ sở của Giảng viên cán bộ Đề tài NCKH của sinh viên

Lĩnh vực

-- Chọn lĩnh vực Toán học Tin học Vật lý Sinh học Hóa học Lịch sử Lý luận dạy học Văn học Địa lý Kinh tế Nông - Lâm ngiệp Toán - Lý Toán - Tin Môi Trường Giáo dục Thể chất Chính trị Ngoại ngữ

Năm

-- Chọn năm 2022 2021 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003

Thống kê truy cập

Đang online: 4

Số lượt truy cập: 385,743

Công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực KH&CN được tỉnh quan tâm chú trọng, tạo cơ sở, hành lang pháp lý, cơ chế để KH&CN phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống. Tỉnh đã dành kinh phí để đầu tư cho hoạt động KH&CN như: Nghiên cứu và triển khai các đề tài, dự án…; hỗ trợ cho hoạt động KH&CN của các sở, ban, ngành, huyện, thành, thị; hoạt động sự nghiệp KH&CN… Các sở, ban, ngành và huyện, thành, thị cũng đã triển khai các chủ trương, chính sách, lồng ghép nhiều chương trình, dự án, mục tiêu về vấn đề thu hút, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. 

VẤN ĐỀ 5: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX Ở VIỆT NAMCác thành viên: 1. Ngôn Thị Mai Hương 2. Nguyễn Thị Lan Phương 3. Lê Thị Hà An 4. Vũ Nhật Ninh 5. Dương Thế Việt 6. Đào Đình Giang 7. Đoàn Xuân Huy8. Vi Anh Đức I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN1. Khái niệm LLSX:LLSX là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất•Yếu tố cấu thành LLSX: + Con người – người LĐ + Tư liệu lao động – Công cụ lao độngI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN2. Vai trò của LLSX:- LLSX có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển của xã hội loài người-LLSX là một trong hai nhân tố quan trọng của phương thức sản xuất-LLSX sản xuất ra của cải vật chất phục vụ đời sống vật chất tinh thần của con ngườiI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN3. Khoa học và công nghệ•Là một khối liên kết kiến thức từ những nỗ lực của con người để hiểu được thế giới dựa trên quan sát và thí nghiệm;•Là một hình thái ý thức xã hội, •Là một công cụ nhận thức; •Khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết…3. Khoa học và công nghệ•=> Là hệ thống tri thức của con người về tự nhiên, XH và tư duy với bản chất và quy luật vận động của chúng được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán và học thuyết định hướng hoạt động của con ngườiI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN•Công nghệ là sự ứng dụng, vật chất hóa các tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống, đó là tập hợp các giải pháp, phương pháp, quy trình, kỹ năng, phương tiện kỹ thuật được sử dụng tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ cụ thể3. Khoa học và công nghệI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN3. Khoa học và công nghệ•Mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ:KHOA HỌC CÔNG NGHỆLÝ LUẬN/LÝ THUYẾTNGHIÊN CỨUTHỰC TIỄN/THỰC HÀNHỨNG DỤNG THỰC TẾ

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN

4. Vai trò của KHCN:-Thứ nhất, khoa học và công nghệ đóng vai trò quyết định trong quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại, tiên tiến cho nền sản xuất xã hội nói riêng và cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung.-Thứ hai, khoa học và công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ – một nguồn lực to lớn, có tính chất quyết định đối với sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay.I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LLSX VÀ KHCN4. Vai trò của KHCN:-Thứ ba, khoa học và công nghệ giữ vai trò động lực trong việc tạo ra môi trường và thị trường thông tin-Thứ tư, khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá .II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM1. Sự dự báo của C.Mac về sự phát triển của CN2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX

II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG

NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM1. Sự dự báo của C.Mac về sự phát triển của CN-Luận điểm của C.Mac: “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”-Quan điểm C.Mác đã từng dự báo: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân, đến lượt chúng [hiệu quả to lớn của chúng] tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra, chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào sự ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất”II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX 2.1. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của lao động-Thứ nhất, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ, người ta đã tiến hành cơ khí hoá nền sản xuất, giải phóng con người khỏi lao động chân tay nặng nhọc, cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao động giản đơn là chủ yếu sang lao động bằng máy móc, có kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động lên nhiều lần-Thứ hai, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã tạo ra những người lao động mới: những con người lao động trí tuệ sáng tạo, vừa có tri thức chuyên sâu một ngành nghề, vừa có hiểu biết rộng, tầm nhìn xa, bao quát, nhạy bén, vững vàng trong nghề nghiệpII. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX 2.1. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của lao động-Thứ ba, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã nâng cao nhận thức của người lao động.-Thứ tư, nhờ những tiến bộ khoa học – công nghệ đã cải thiện sức khoẻ, mức sống và đời sống tinh thần của người lao động. II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM2. Tác động của KHCN đến sự phát triển của LLSX [tiếp]2.2. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của CCLĐ-Từ năm 1975 trở về trước: Tư liệu sản xuất còn rất lạc hậu-Từ năm 1975 đến 1986: tư liệu sản xuất đã dần chuyển từ kỹ thuật thủ công sang sử dụng máy móc, thiết bị. Tuy nhiên, kỹ thuật thủ công vẫn là chủ yếu, công suất sử dụng máy móc thiệt bị còn thấp-Từ 1986 đến 2000: công cụ lao động đã chuyển từ thủ công sang tự động hoá-Từ 2001 đến nay: ứng dụng và tiếp thu những thành tựu của KHCN trên thế giới vào sản xuất kinh doanh để cải tiến công cụ lao động, tăng năng suấtII. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM2.2. Tác động đến sự phát triển và biến đổi của CCLĐ

III. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY1. Thành tựu:-Thứ nhất, đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh-Thứ hai, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trườngIII. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY•2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng XI đã nhấn mạnh việc đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, hướng tới phát triển kinh tế nhanh, bền vững.-Thứ nhất, Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vữngóa, hiện đại hóa đất nước-Thứ hai, phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tếIII. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước-Thứ ba, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn-Thứ tư, phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch và các dịch vụ có giá trị gia tăng cao-Thứ năm, tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước-Thứ sáu, phát triển kinh tế - xã hội hài hoà giữa các vùng, đô thị và nông thônIII. THÀNH TỰU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY2. Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tính hai mặt của việc phát triển KHCN:- Thứ nhất, phân cực giàu nghèo, làm tăng các vấn đề về xã hội cần giải quyết;-Thứ hai, thay đổi lối sống của thế hệ mới;-Thứ ba, dẫn đến quá trình phân hóa dân số giữa thành thị và nông thôn;-Thứ tư, lan truyền nhiều thông tin trái chiều;-Thứ năm, làm thay đổi các quan điểm xã hội, tình trạng kinh tế…

Video liên quan

Chủ Đề