Bàn hãy viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên a và b sau đó hiển thị ra các số từ a tới b

Trong quá trình học mới một ngôn ngữ lập trình thì việc làm các bài tập lập trình đơn giản là rất cần thiết để rèn luyện kỹ năng lập trình, thành thạo ngôn ngữ lập trình. Sau đây VniTeach sẽ giới thiệu các bài tập lập trình đơn giản tuyển chọn hay nhất theo các chủ đề.

Tuyển tập các bài tập lập trình cơ bản hay nhất

1. Nhập xuất cơ bản

Câu 1: Viết chương trình xuất ra màn hình nhiệt độ [oK] tương ứng khi nhập vào nhiệt độ [oC]?

c = float[input['Mời nhập nhiệt độ C: ']] k = c + 273.15 print[c,'độ C tương ứng với',k,'nhiệt độ K']

Câu 2: Viết chương nhập vào 2 số nguyên dương m và n [m>n], hãy in ra màn hình phần nguyên và phần dư của m chia cho n?

m = int[input['Mời nhập số nguyên dương m: ']] n = int[input['Mời nhập số nguyên dương n: ']] print[m,'chia cho',n,'có phần nguyên là',m//n] print[m,'chia cho',n,'có phần nguyên là',m%n]

Câu 3: Viết chương trình tính diện tích hình tròn, với bán kính nhập vào từ bàn phím?

r = float[input['Mời nhập bán kính R: ']] s = 3.14*r*r print['Diện tích của hình tròn là',s]

Câu 4: Viết chương trình tính vận tốc của vật khi rơi tự do từ độ cao h [m]? Biết vận tốc v được tính theo công thức $v = \sqrt {2gh} $ và g = 9.8 m/s2 , với độ chính xác 2 chữ số thập phân.

h = float[input['Mời nhập độ cao của vật: ']] g = 9.8; import math v = math.sqrt[2*g*h] print[f'Vận tốc của vật rơi là {v:.2f}']

Câu 5: Viết chương trình nhập ba số thực dương a, b, h từ bàn phím lần lượt là độ dài đáy lớn, đáy bé và chiều cao của một hình thang. Tính diện tích hình thang và in kết quả ra màn hình.

a = float[input['Mời nhập đáy lớn: ']] b = float[input['Mời nhập đáy bé: ']] h = float[input['Mời nhập chiều cao: ']] s = [a + b]*h/2 print['Diện tích của hình thang là',s]

Câu 6: Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của một tam giác, tính và xuất ra màn hình chu vi và diện tích của tam giác đó [lấy độ chính xác 02 số thập phân].

a, b, c = map[float,input['Mời nhập độ dài 3 cạnh: '].split[]] chuvi = a + b + c p = chuvi/2; import math dientich = math.sqrt[p*[p-a]*[p-b]*[p-c]] print[f'Chu vi tam giác là {chuvi:.2f}'] print[f'Diện tích tam giác là {dientich:.2f}']

2. Cấu trúc rẽ nhánh

Câu 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n, kiểm tra và xuất ra màn hình n là số chẵn hay số lẻ?

n = int[input['Mời nhập số nguyên dương n: ']] if n%2!=0: print[n,'là số lẻ'] else: print[n,'là số chẵn']

Câu 2: Cho biểu thức $f[x,y] = \frac{{\sin x}}{{\frac{{2x + y}}{{\cos x}} – \frac{{{x^y}}}{{x – y}}}}$
Viết chương trình tính giá trị của biểu thức f[x,y] tại x, y nhập vào từ bàn phím.

x, y = map[float,input['Mời nhập x, y: '].split[]] import math f = math.sin[x]/[[2*x+y]/math.cos[x]-x**y/[x-y]] print['Giá trị của biểu thức là',f]

Câu 3: Viết chương trình nhập vào năm bất kỳ [ví dụ 2021], hãy cho biết năm đó có phải năm nhuận hay không?

nam = int[input['Mời nhập năm: ']] #Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 if nam%400==0 or [nam%4==0 and nam%100!=0]: print['Năm',nam,'là năm nhuận'] else: print['Năm',nam,'không phải là năm nhuận']

Câu 4: Em hãy viết đoạn chương trình để xuất ra màn hình xếp loại học lực của học sinh theo giá trị điểm của học sinh?

diem = float[input['Mời nhập điểm học tập: ']] if diem10: print['Điểm bạn nhập không hợp lệ'] elif diem>=8: print['Xếp loại Giỏi'] elif diem>=6.5: print['Xếp loại Khá'] elif diem>=5: print['Xếp loại Trung bình'] elif diem>=3.5: print['Xếp loại Yếu'] else: print['Xếp loại Kém']

Câu 5: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0, với hệ số a, b nhập vào từ bàn phím.

a = float[input['Mời nhập hệ số a: ']] b = float[input['Mời nhập hệ số b: ']] if a!=0: print['Phương trình có nghiệm x =',-b/a] elif b==0: print['Phương trình có vô số nghiệm'] else: print['Phương trình vô nghiệm']

Câu 6: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 [$a \ne 0$], với hệ số a, b, c nhập vào từ bàn phím.

a, b, c = map[float,input['Mời nhập hệ số a, b, c: '].split[]] delta = b*b - 4*a*c if deltab: a = a - b else: b = b - a print['Ước chung lớn nhất của',m,'và',n,'là',a] print['Bội chung nhỏ nhất của',m,'và',n,'là',int[m*n/a]]

Câu 5: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương n nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn hảo hay không?

n = int[input['Mời nhập số nguyên dương n: ']] s = 0 for i in range[1,n]: if n%i==0: s = s + i if s==n: print[n,'là số hoàn hảo'] else: print[n,'không phải là số hoàn hảo']

Câu 6: Viết chương trình đếm các số nguyên tố nhỏ hơn n, với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím?

n = int[input['Mời nhập số nguyên dương n: ']] dem = 0 #Cho i chạy từ 2 tới n-1 để kiểm tra i for i in range[2,n]: #Kiểm tra i có phải là số nguyên tố không kt = True; j = 2; import math while j

Chủ Đề