Bảo lưu kết quả học tập Đại học Mở

Theo khoản 1 Điều 15 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08, sinh viên được xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp sau:

- Được điều động vào lực lượng vũ trang;

- Được cơ quan có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia để tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;

- Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài và có chứng nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền;

- Vì lý do cá nhân khác nhưng đã học tối thiểu 01 học kỳ và không thuộc các trường hợp bị xem xét buộc thôi học hoặc kỷ luật.

Lưu ý:

- Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân sẽ được tính vào thời gian học chính thức.

- Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục xét nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập được quy định cụ thể tại quy chế của cơ sở đào tạo.

Sinh viên được bảo lưu kết quả học tập khi nào? [Ảnh minh họa]
 

2. Thủ tục bảo lưu kết quả học tập

Thủ tục xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập của sinh viên đại học sẽ do nhà trường tự quy định. Để thuận tiện nhất, sinh viên nên đến phòng quản lý đào tạo để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể trước, sau đó mới chuẩn bị hồ sơ bảo lưu kết quả học tập theo hướng dẫn và nộp cho cán bộ quản lý.

Thông thường, để xin nghỉ học tạm thời vầ bảo lưu kết quả học tập, sinh viên phải chuẩn bị hồ sơ gồm:

- Đơn xin nghỉ học tạm thời;

- Biên lai nộp học phí [đối với sinh viên học 01 học kỳ] hoặc xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính trong thời gian học tập tại trường;

- Các giấy tờ minh chứng lý do xin nghỉ như: Giấy xác nhận bệnh viện, Giấy điều động vào lực lượng vũ trang...

Chuẩn bị xong hồ sơ xin bảo lưu kết quả học tập, sinh viên đợi nhà trường xem xét và ra quyết định bảo lưu.
 

3. Điều kiện để sinh viên chuyển ngành, chuyển trường 

Việc chuyển ngành, chuyển nơi học, chuyển cơ sở đào tạo, chuyển hình thức học được quy định tại Điều 16 Quy chế ban hành kèm Thông tư 08 như sau:

Điều kiện chuyển ngành, nơi học trong cùng một trường

Sinh viên được xem xét chuyển sang học một chương trình, một ngành đào tạo khác hoặc một phân hiệu khác hoặc từ phân hiệu về trụ sở chính khi có đủ các điều kiện sau:

- Không đang là sinh viên năm thứ nhất hoặc cuối khóa;

- Không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập hoàn thành khóa học;

- Sinh viên đạt đủ điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo, của trụ sở chính hoặc phân hiệu trong cùng khóa tuyển sinh;

- Cơ sở đào tạo, trụ sở chính hoặc phân hiệu có đủ điều kiện bảo đảm chất lượng và chưa vượt quá năng lực đào tạo với chương trình, ngành đào tạo đó ;

- Được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị chuyên môn phụ trách chương trình, ngành đào tạo, người phụ trách phân hiệu [nơi chuyển đi và chuyến đến] và của hiệu trưởng cơ sở đào tạo.

Điều kiện chuyển trường

Sinh viên được xem xét chuyển cơ sở đào tạo khi có đủ các điều kiện sau:

- Không đang là sinh viên năm thứ nhất hoặc cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập hoàn thành khóa học;

- Sinh viên đạt đủ điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo cùng khóa tuyển sinh tại nơi chuyển đến;

- Nơi chuyển đến có đủ điều kiện bảo đảm chất lượng, chưa vượt quá năng lực đào tạo đối với chương trình, ngành đào tạo đó theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục;

- Được sự đồng ý của hiệu trưởng cơ sở đào tạo xin chuyển đi và cơ sở đào tạo xin chuyển đến.

Ngoài ra, sinh viên còn được xem xét chuyển từ đào tạo chính quy sang hình thức đào tạo vừa làm vừa học hoặc đào tạo từ xa của cơ sở đào tạo nếu còn đủ thời gian học tập theo quy định đối với hình thức chuyển đến.

Điều kiện, thủ tục chuyển ngành, chuyển nơi học, chuyển cơ sở đào tạo hoặc chuyển hình thức học sẽ do cơ sở đào tạo quy định.

Nếu có thắc mắc về điều kiện bảo lưu kết quả học tập, điều kiện chuyển trường, chuyển ngành của sinh viên đại học, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ.

>> Sinh viên thi rớt, học lại: Khi nào bị hạ bằng?

Bảo lưu kết quả học tập đại học chính là việc các trường Đại học công nhận về giá trị chuyển đổi đối với kết quả học tập của kỳ học đó cùng với khối lượng kiến thức học tập đã được giảm trừ trong quá trình sinh viên theo học. 

Khái quát về bảo lưu kết quả học tập đại học

Về tín chỉ môn học được bảo lưu chính là khối lượng các kiến thức đã tích lũy trong chương trình đào tạo, chương trình này được tính bằng đơn vị học trình. Về điểm quy đổi thì chúng ta có thể quy đổi ra các dạng như sau: 

- Cứ 3 đơn vị học trình thì sẽ quy đổi được bằng 2 tín chỉ.

- Cứ 4 đơn vị học trình thì tương đương với 3 tín chỉ.

- Cứ 5 va 6 đơn vị học trình thì quy đổi được tương đương là 4 tín chỉ.

- Cứ 7 và 8 đơn vị học trình thì tương đương với 5 tín chỉ. 

Điểm được bảo lưu chính là điểm của các học phần mà được chuyển đổi thành kết quả học tập trong chương trình đào tạo hệ ĐH thứ nhất.

Có thể bạn muốn tìm hiểu: Định hướng nghề nghiệp

Về quy trình bảo lưu kết quả học tập Đại học

Bảo lưu kết quả học tập diễn ra như thế nào? Thông tin về bảo lưu kết quả học tập diễn ra ra sao? Khi bảo lưu kết học học tập thì các bạn cần thực hiện theo quy trình bảo lưu kết quả học tập đại học.

- Bước 1: Phòng Quản lý Đào tạo của trường Đại học sẽ thông báo về các kế hoạch bảo lưu đối với kết quả học tập cho sinh viên, cùng với việc thông báo về việc nhập học cho sinh viên, tiến hành rút lại bảng điểm của sinh viên trong hồ sơ. 

- Bước 2: Thực hiện việc nghiên cứu cũng như là đối chiếu lại đối với những học phần được lưu trong bảng điểm thứ nhất và dùng bảng điểm đó để so sánh với các chương trình đào tạo hệ đại học.

- Bước 3: Nhập điểm trên các file thống kê điểm điện tử để có thể đưa ra được những kết quả học tập được bảo lưu trong trường hợp dự kiến đối với từng sinh viên. 

Các bước bảo lưu kết quả học tập tại đại học cụ thể

- Bước 4: Thực hiện thông báo chi tiết trên trang Quản lý Đào tạo và thông tin trên website của phòng, thông báo tới từng sinh viên.

- Bước 5: Tiếp nhận các phản hồi của sinh viên, giải đáp các vấn đề sinh viên đang thắc mắc và đang cần chỉnh sửa lại thông tin. 

- Bước 6: Thực hiện tổ chức cuộc họp để triển khai việc rà soát lại các kết quả của sinh viên, sau đó trình lên bản chuẩn nhất xin chữ ký của hiệu trưởng về việc xác nhận kết quả học tập mà sinh viên đó được bảo lưu.

- Bước 7: Tiến hành nhập điểm đã được xác nhận bảo lưu lên hệ thống của trường.

Tổng hợp cho bạn: Các trung tâm hỗ trợ việc làm sinh viên TP HCM uy tín

3. Sinh viên được bảo lưu kết quả học tập trong bao lâu?

Cập nhật thời gian được bảo lưu kết quả tối đa đối với các sinh viên sẽ giúp cho sinh viên nắm được thời gian đi học trở lại và sắp xếp việc cá nhân để đảm bảo cho lịch học. 

Sinh viên được bảo lưu kết quả học tập trong bao lâu?

Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ về một số thông tin quan trọng. 

3.1. Xác định những đối tượng được phép bảo lưu kết quả học tập

Khoản 1 của Điều số 15 trong Quyết định số 43/2007/QĐ/BGDĐT đã đưa ra quy định cụ thể về các trường hợp học sinh sinh viên được bảo lưu đối với các kết quả học tập. 

Các đối tượng được bảo lưu kết quả học tập đại học theo Quyết định bao gồm:

- Các sinh viên được điều động nhập ngũ, tham gia vào các lực lượng vũ trang nhân dân.

- Các sinh viên bị ốm nặng, mắc phải các căn bệnh hiểm nghèo cần phải chữa trị, hoặc là sinh viên bị tai nạn nghiêm trọng cần phải điều trị trong khoảng thời gian dài. Tuy nhiên đối với những trường hợp này cần phải có giấy xác nhận tình trạng sức khỏe của bộ y tế.

- Các sinh viên có những nhu cầu cá nhân riêng: Sinh viên muốn được bảo lưu kết quả học tập tại trường Đại học trong trường hợp phục vụ các nhu cầu cá nhân khác thì cần phải đáp ứng được điều kiện:

+ Sinh viên sẽ cần phải học xong ít nhất là một học kỳ ở trường. 

+ Không thuộc trường hợp phải thôi học [Điều 16 của Quy chế].

+ Đạt đủ điểm Trung bình các môn học tính tới thời điểm bảo lưu là không dưới 2.0 điểm. 

3.2. Thời gian bảo lưu kết quả học đại học

Thời gian bảo lưu kết quả học đại học

Về thời gian bảo lưu các kết quả học đại học của sinh viên học đại học, chúng ta có thể khai thác các thông tin từ Khoản 3 của Điều số 6 như sau:

- Thời gian tối đa mà các sinh viên cần phải hoàn thành chương trình học sẽ tuân thủ theo Khoản 1, Điều 6, đồng thời sẽ cộng thêm vào:

+ 2 học kỳ với khóa dưới 3 năm học.

+ 4 học kỳ đối với khóa từ 3 năm học tới dưới 5 năm học. 

+ 6 học kỳ đối với các khóa từ 5 năm đến 6 năm học. 

- Đối với các trường hợp bảo lưu kết quả theo nhu cầu của cá nhân thì thời gian bảo lưu sẽ cần phải cộng vào các học kỳ tiếp theo.

Như vậy, luật pháp không quy định cụ thể về thời gian tối đa hay tối thiểu khi bảo lưu kết quả học đại học, tuy nhiên các sinh viên cần đảm thời gian bảo lưu cùng với thời gian theo học theo chương trình học cần được đảm bảo.

Tùy vào quy định cụ thể của từng trường Đại học cùng với nhu cầu của sinh viên thì thời gian bảo lưu kết quả học tập sẽ được linh động. 

Cập nhật mới nhất cho bạn: Bảo lưu kết quả thi đại học

4. Yêu cầu với sinh viên khi có nhu cầu bảo lưu kết quả

Yêu cầu với sinh viên khi có nhu cầu bảo lưu kết quả

Khi sinh viên muốn bảo lưu kết quả học tập của mình thì cần phải làm đơn xin bảo lưu kết quả học tập. Vậy thì trong tờ đơn xin bảo lưu kết quả học tập sẽ cần trình bày những nội dung gì? 

Đơn xin bảo lưu kết quả học tập được soạn thảo bởi các sinh viên có nhu cầu bảo lưu. Nội dung của đơn xin bảo lưu kết quả học tập bao gồm các nội dung sau: 

Như thế, trên đây là thông tin về cách thức và điều kiện để bảo lưu kết quả học tập đại học mà các bạn càn phải nắm bắt được. Cập nhật những thông tin mới nhất đối với các thông tin chi tiết về việc làm và nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống tại work247.vn

Học đại học là học những gì?

Ngoài thông tin về bảo lưu kết quả học tập tại đại học thì các bạn hãy tìm hiểu rõ hơn về thông tin học những gì tại đại học để mở rộng kiến thức cũng như là tầm hiểu biết của bản thân lên. Sau đây là những thông tin cơ bản mà các bạn cần nắm được:

Học đại học là học những gì

Video liên quan

Chủ Đề