Bao nhiêu m2 thì được cấp sổ đỏ

Hạn mức đất ở là mức giới hạn diện tích đất ở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng khi công nhận quyền sử dụng đất ở, giao đất ở. Dưới đây là quy định về hạn mức đất ở khi cấp sổ đỏ người dân cần biết.

Ảnh minh hoạ: Phan Anh.

Hạn mức đất ở là gì?

Mặc dù là mức giới hạn diện tích đất ở nhưng không đồng nghĩa với việc khi công nhận quyền sử dụng đất [cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất] thì người dân chỉ được cấp giấy chứng nhận cho phần diện tích đất ở nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức. Thay vào đó người dân vẫn được cấp giấy chứng nhận cho toàn bộ diện tích thửa đất nếu đủ điều kiện cấp sổ [cấp vượt hạn mức].

Điểm khác biệt giữa trường hợp cấp sổ trong hạn mức và vượt hạn mức là tiền sử dụng đất phải nộp và được tính theo cách khác nhau, cụ thể:

- Có thể không phải nộp tiền sử dụng đất; trường hợp phải nộp thì tiền sử dụng đất được tính theo giá đất trong bảng giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh [tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương] ban hành.

- Đối với phần diện tích cấp vượt hạn mức thì phải nộp tiền sử dụng đất và được tính theo giá đất cụ thể nên số tiền phải nộp sẽ cao hơn nếu cùng đơn vị diện tích.

Hạn mức đất ở khi cấp sổ đỏ là bao nhiêu?

Hạn mức đất ở khi cấp sổ đỏ, sổ hồng do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành quyết định nên muốn biết rõ hạn mức là bao nhiêu phải xem trong quyết định về hạn mức công nhận quyền sử dụng đất ở, hạn mức giao đất ở của từng địa phương. Bên cạnh đó, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất, hạn mức giao đất tại mỗi khu vực trong cùng địa phương cũng có sự khác nhau.

Tóm lại hạn mức đất ở khi cấp sổ đỏ, sổ hồng giữa các tỉnh, thành khác nhau nên không có câu trả lời chung cho toàn bộ 63 tỉnh, thành; muốn biết rõ phải xem trong quyết định của địa phương.

Ngoài hạn mức công nhận quyền sử dụng đất ở, hạn mức giao đất ở như trên thì diện tích đất ở khi cấp sổ đỏ, sổ hồng được xác định theo quy định tại Điều 11 Luật Đất đai 2013, Điều 3 Nghị định 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 1 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP như sau:

- Xác định diện tích đất ở theo giấy tờ về quyền sử dụng đất.

Căn cứ khoản 2 Điều 11 Luật Đất đai 2013, diện tích đất ở khi cấp sổ đỏ, sổ hồng bao nhiêu phụ thuộc vào giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất mà người dân có [giấy tờ ghi bao nhiêu m2 đất ở thì được cấp bấy nhiêu].

- Xác định diện tích đất ở theo quyết định giao đất ở của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu đất ở được Nhà nước giao thì diện tích đất ở được xác định theo quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Trường hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyết định giao đất thì xác định như sau:

+ Đất đang sử dụng đất ổn định mà không phải do lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép thì loại đất được xác định theo hiện trạng đất đang sử dụng.

+ Đất đang sử dụng đất do lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép thì căn cứ vào nguồn gốc, quá trình quản lý, sử dụng đất để xác định loại đất.

- Đối với trường hợp thửa đất sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau mà không thuộc trường hợp đất ở có vườn, ao trong cùng thửa đất. Khoản 1 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP quy định loại đất được xác định như sau:

+ Nếu xác định được ranh giới sử dụng giữa các mục đích thì tách thửa đất theo từng mục đích và xác định mục đích cho từng thửa đất đó [xác định được đất ở thì diện tích đất ở theo phần đất đã xác định].

+ Nếu không xác định được ranh giới sử dụng giữa các mục đích thì mục đích sử dụng đất chính được xác định theo loại đất có mức giá cao nhất trong bảng giá đất [thông thường nếu trong thửa đất mà có đất ở thì mục đích chính sẽ được xác định là đất ở vì đây là loại đất có mức giá cao nhất].

Theo quy định của pháp luật thì đất bao nhiêu mét vuông thì được cấp sổ đỏ, tách sổ đỏ? Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê:

content:

1. Quy định chung về điều kiện cấp sổ đỏ và tách thửa

1.1 Điều kiện để cấp sổ đỏ

Căn cứ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 có quy định về những giấy tờ về quyền sử dụng đất:

- Trường hợp 1 : hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trước ngày 01/07/2014 mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất được cấp sổ đỏ và không phải nộp tiền sử dụng đất nếu đáp ứng đủ các điều kiện như sau:

![][//zalo-article-photo.zadn.vn/03ef6ffca7b64ee817a7

267712020#.jpg]

Có hộ khẩu thường trú tại địa phương;Trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;Được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định và không có tranh chấp.

- Trường hợp 2: Hộ Gia đình, cá nhân đang sử dụng đất từ trước ngày 01/07/2004 mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất thì được cấp sổ đỏ nếu đáp ứng đủ các điều kiện như sau:

Đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01/07/2004;Không vi phạm pháp luật về đất đai;Được ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch.

1.2 Điều kiện tách thửa

Để được tách thửa thì cần phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật như sau:

Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;Đất không có tranh chấp;Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;Đất còn thời hạn sử dụng;Thửa đất đáp ứng được điều kiện về diện tích và kích thước chiều cái tối thiểu theo quy định của ủy ban nhân dân các tỉnh, thành.

Ngoài ra , khi tách thửa hay tách sổ đỏ cần đắp ứng các điều kiện về diện tích tối thiểu, không quy định về điều kiện được tách thửa là đất phải thuộc quy hoạch. Nếu chỉ tách thửa thì người dân sẽ phải trả phí đo đạc và lệ phí cấp sổ đỏ. Còn việc tách thửa có gắn với việc chuyển nhượng hay tặng cho một phần diện tích đất hoặc chia đất giữa các thành viên trong hộ gia đình có chung quyền sử dụng đất thì phải nộp thêm lại phí trước bạ, phí thẩm định hồ sơ và thuế thu nhập cá nhân [nếu có].

2. Đất bao nhiêu mét vuông thì được cấp sổ đỏ, tách sổ đỏ mới nhất hiện nay

Diện tích tối thiểu là diện tích mà thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại sau khi tách thửa không được phép nhỏ hơn. Theo quy định tại Khoản 31 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP, ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Như vậy, diện tích tối thiểu được phép tách thửa ra ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nên diện tích tối thiểu giữa các tỉnh thành sẽ là khác nhau. Mối tình thành sách quy định điều kiện tách thửa là khác nhau nhưng có điểm chung là diện tích thửa đất mới hình thành và diện tích thửa đất sau khi tách thửa không được phép nhỏ có diện tích tối thiểu.

Theo quy định của pháp luật thì điều kiện cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất sẽ không có điều kiện về diện tích tối thiểu. người sử dụng đất chỉ cần đắp ứng được các điều kiện theo quy định nêu trên sẽ được cấp giấy chứng nhận. Việc thừa đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu thì vẫn sẽ được cấp giấy chứng nhận như đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định: Thửa đất đang sử dụng được hình thành từ trước ngày văn bản quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về diện tích tối thiểu được tách thửa có hiệu lực thi hành mà diện tích thửa đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nhưng có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Do đó , thửa đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu sẽ được cấp giấy chứng nhận khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:

Thửa đất đang sử dụng được hình thành từ trước ngày văn bản quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa của ủy ban nhân dân cấp tỉnh có hiệu lực thi hành;Thửa Đất có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật.

Pháp luật có quy định cách mà theo đó thửa đất dự định tách thửa không đáp ứng được điều kiện về diện tích tối thiểu vẫn sẽ được phép tách thửa nếu phần diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu xin hợp thửa với thửa đất khác. Cụ thể, trường hợp người sử dụng đất xin tách thửa đất thành thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu; đồng thời với việc xin được hợp thửa đất đối với thửa đất khác liền kê để tạo thành thửa đất mới có diện tích bằng hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu được tách thửa thì được phép tách thửa đồng thời với việc hợp thửa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho thửa đất mới. Như vậy, trong trường hợp tách thửa mà tạo thành thửa đất mới có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu nhưng xin hợp thừa với diện tích đất liền kề để tạo thành thừa đất mới có diện tích bằng hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu thì sẽ được phép tách thửa.

Đồng thời, mỗi tỉnh sẽ có một quy định riêng về điều kiện cũng như diện tích tối thiếu tách thửa cụ thể thể hiện trong từng số quyết định của tỉnh đó.

Đất tối thiểu bao nhiêu m2 thì được cấp sổ đỏ?

Không quy định diện tích tối thiểu để được cấp sổ đỏ Như vậy, điều kiện cấp Giấy chứng nhận [công nhận quyền sử dụng đất] không có điều kiện về diện tích tổi thiểu. Chỉ cần đáp ứng điều kiện theo từng trường hợp được quy định tại điều 100 và 101 Luật đất đai năm 2013 là được cấp Giấy chứng nhận.

Đất ở nông thôn bao nhiêu m2 được tách sổ?

Đất ở nông thôn: Diện tích tối thiểu được phép tách thửa từ 90 m2 trở lên và chiều rộng từ 5 m trở lên, chiều sâu từ 5 m trở lên. – Đối với thửa đất giáp với tuyến đường có lộ giới từ 20 m trở lên phải bảo đảm 03 yếu tố: Diện tích tách thửa từ 45 m2, chiều rộng từ 4 m trở lên, chiều sâu từ 5 m trở lên.

Bao nhiêu m2 được cấp sổ đỏ tại Hà Nội?

Hạn mức tối đa làm sổ đỏ tại Hà Nội Như đã phân tích ở trên, hiện nay không có quy định nào về diện tích tối đa được cấp sổ đỏ, do đó, với thửa đất gia đình bạn đang sử dụng có diện tích là 450m2 nếu đủ điều kiện để được cấp sổ đỏ theo quy định trên thì bạn sẽ được cấp sổ cho toàn bộ diện tích đất này.

Dịch vụ làm sổ đỏ hết bao nhiêu tiền?

+ Từ 10.000 đồng đến 100.000 đồng tùy khu vực đối với cá nhân, hộ gia đình; + Từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với tổ chức. Trong cùng một địa bàn tỉnh, thành phố, cá nhân và tổ chức mà ở các khu vực khác nhau cũng là một yếu tố xác định lệ phí thực tế trên địa bàn.

Chủ Đề