Bảo trì và bảo dưỡng là gì

Xây dựng hệ thống bảo trì và bảo dưỡng thiết bị sản xuất

Bảo trì và bảo dưỡng thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình hoạt động liên tục của sản xuất. Một kế hoạch bảo trì hiệu quả thường dựa trên kinh nghiệm, nhân lực, thiết bị và quy trình bảo dưỡng có sẵn. Để hạn chế việc ngừng máy và xảy ra sự cố, doanh nghiệp cần có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng hợp lý và hiệu quả.

1. Bảo trì và bảo dưỡng là gì? Các phương pháp bảo trì và bảo dưỡng thiết bị

Bảo trì và bảo dưỡng là hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một vài chi tiết của máy móc, thiết bị nhằm duy trì hoặc khôi phục thông số hoạt động, đảm bảo sự hoạt động bình thường của máy móc, thiết bị.

Các phương pháp bảo trì và bảo dưỡng thiết bị:

1.1. Bảo trì định kỳ

  • Dựa theo thông số kỹ thuật của nhà chế tạo thiệt bị và tình trạng sử dụng. Thay thế bắt buộc các chi tiết máy theo lịch trình cố định.
  • Đây là phương pháp bảo trì tiêu chuẩn, áp dụng trong các xí nghiệp có xưởng bảo trì.
  • Sử dụng phần mềm vi tính quản trị bảo trì: Computerized maintenance management systems (CMMS).
Bảo trì và bảo dưỡng là gì
Bảo dưỡng thiết bị định kỳ theo kế hoạch

1.2. Sửa chữa, bảo dưỡng sau khi máy hỏng

  • Sử dụng máy cho tới khi hỏng, chỉ có bảo dưỡng đơn giản như tra, thay dầu, mỡ và sửa chữa, tân trang lại máy sau khi hỏng.
  • Thường áp dụng trong những cơ sở sản xuất nhỏ.
  • Đây là phương pháp bảo trì tốn kém về lâu dài.
Bảo trì và bảo dưỡng là gì
Phương pháp bảo trì và bảo dưỡng thiết bị khi bị hỏng

1.3. Bảo trì theo tình trạng máy

  • Kiểm soát thường trực hoặc định kỳ để xác định tình trạng máy. Chỉ lên kế hoạch dừng máy để xử lý dung sai, hoặc thay thế và sửa chữa sau khi chuẩn đoán chính xác tình trạng máy trước khi máy hỏng.
  • Sử dụng phần mềm quản trị bảo trì CMMS.
  • Có các công ty độc lập chuyên trách về theo dõi và xử lý chống rung động.
  • Đây là phương pháp tối ưu, thường được áp dụng trong các nhà máy đòi hỏi tính an toàn máy cao và hoạt động liên tục 24/24 như hóa chất, ddienj lực, xi măng.
Bảo trì và bảo dưỡng là gì
Phương pháp bảo trì theo tình trạng máy

Bảo trì là gì? Quy trình bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghiệp

Trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay máy móc và thiết bị đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất. Bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị là hoạt động cô cùng quan trọng nhằm chăm sóc kĩ thuật, điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết trong máy móc giúp phục hồi, duy trì bảo đảm máy móc thiết bị hoạt động tốt với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác đinh được.

  • Cách tẩy mực bút bi trên áo trắng đơn giản và hiệu quả tại nhà
  • Những kim loại dẫn điện tốt nhất hiện nay và ứng dụng của từng loại
  • Arsenic là gì? Asen có trong đâu và cách xử lý nước nhiễm asen hiệu quả
  • Nước cứng là gì? Tác hại và Cách làm mềm nước cứng hiệu quả
  • Cách xử lý nước phèn đơn giản hiệu quả tại nhà

Bảo trì và bảo dưỡng là gì

Bảo trì máy móc công nghiệp

Bảo trì là gì?

  • Khi nói đến bảo trì sẽ có rất nhiều người cho rằng đối tượng cần đc bảo trì chỉ là những loại máy móc thiết bị sản xuất trong kho xưởng. Nhưng nếu hiểu một cách toàn hiện hơn thì hoạt động bảo trì phải bao gồm cả kho xưởng và máy móc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
  • Các đối tượng bảo trì gồm có: nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất, mặt bằng, hệ thống điện, nước, thang máy, điều hòa và các cơ sở vật chất trong môi trường lao động.
  • Phân loại bảo trì gồm có: Bảo không kế hoạch, Bảo trì phục hồi và Bảo trì khẩn cấp.

Hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn hiều thềm về tầm quan trọng và quy trình bảo dưỡng thiết bị công nghiệp trong hoạt động sản xuất.

Mục đích của việc bảo trì máy móc

  • Đảm bảo hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị máy móc được thực hiện một cách kịp thời, đáp ứng tiêu chí nhanh chóng đảm bảo hiệu quả của các loại trang thiết bị máy móc công nghiệp.
  • Giảm thiểu mức độ hao mòn, hư hỏng và thất thoát, nâng cao tuổi thọ, giá trị sử dụng của các loại trang thiết bị máy móc.
  • Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát quá hoạt động sản xuất, bảo trì bảo dưỡng máy móc kịp thời.
  • Hệ thống hóa cách thực hiện trong bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất.

Bảo trì và bảo dưỡng là gì

Bảo dưỡng máy móc công nghiệp

Quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị

– Quy trình bảo dưỡng thiết bị công nghiệp gồm:

  • Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ: Lên kế hoạch bảo dưỡng định kỳ cho từng loại máy theo quy định của nhà sản xuất (Thời gian phát hiện hư hỏng, tình trạng thiết bị, vị trí đặt thiết bị, máy móc, nội dung bảo trì, giám sát hoạt động máy móc.)
  • Đề xuất xác nhận bảo dưỡng, bảo trì máy móc: Xác nhận hư hỏng của thiết bị, mức độ, tính khẩn cấp và làm đề xuất sớm để đảm bảo máy móc hoạt động ổn định.
  • Tiền hành lên phương án sửa chữa, thay thế: Liên hệ với đơn vị bảo trì, lập phương án tiến hành bảo trì máy móc hợp lý nhất, đảm bảo đúng tiến độ và kịp thời cho nhu cầu sản xuất.
  • Kiểm tra và nghiệm thu: Giám sát quá trình bảo trì, nghiệm thu và đảm bảo máy móc hoạt động ổn định.

Bảo trì và bảo dưỡng là gì

Quy trình bảo dưỡng bảo trì thiết bị công nghiệp

Việc thực hiện bảo trì, bả dưỡng thường áp dụng đối với các trang thiết bị, máy móc mua mới và còn nằm trong thời gian bảo hành. Thời gian bảo trì, bảo dưỡng máy móc thường được diễn ra theo quy định của nhà sản xuất tùy thuộc vào từng loại trang thiết bị, máy móc.

Tiêu chuẩn AFNOR x 60-010 định nghĩa bảo dưỡng công nghiệp

“BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP LÀ MỌI VIỆC LÀM CÓ THỂ NHẰM DUY TRÌ HOẶC KHÔI PHỤC MỘT THIẾT BỊ TỚI MỘT ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH ĐỂ CÓ THỂ TẠO RA SẢN PHẨM MONG MUỐN”Theo quan điểm thực hành BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP là việc thực hiện các tác vụ giúp bảo tồn năng lực thiết bị, qua đó đảm bảo tính liên tục và chất lượng của sản xuất.
BẢO DƯỠNG diễn ra trong toàn bộ thời gian sử dụng (tuổi thọ) của thiết bị.

BẢO DƯỠNG TỐT là đảm bảo đạt được hoạt động Ở MỨC CHI PHÍ TỐI ƯU TỔNG QUÁT.

Từ ‘Bảo dưỡng’ – maintenance – trong tiếng Anh xuất phát từ động từ ‘maintain’, có nghĩa là ‘duy trì’. Điều này có nghĩa là duy trì khả năng làm ra sản phẩm của máy móc thiết bị. Hiện nay, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng cách hiểu thông dụng nhất về Bảo dưỡng Công nghiệp ( Bảo trì công nghiệp) là duy trì hay khôi phục khả năng của máy móc thiết bị nhằm tạo ra sản phẩm có các đặc tính yêu cầu, trong thời gian cần đến chúng, với chi phí tổng quát thấp nhất.


Ngày nay, cùng với những thay đổi công nghệ, hiện tượng toàn cầu hoá kinh tế, sự tái cơ cấu liên tục cũng như cải tiến phương tiện sản xuất, các công ty chịu áp lực cạnh tranh lớn hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ sống còn của mỗi công ty để tồn tại và phát triển là phải sử dụng tối ưu cơ sở vật chất và thiết bị mình có thể chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu của khách hàng.

Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được:

1. Lượng dự trữ tối thiểu: áp dụng các phương pháp sản xuất kịp thời với thời gian sản xuất (thời gian tính từ đầu vào là nguyên liệu đến đầu ra là sản phẩm) rất ngắn,

2. Chất lượng không chỉ cao hơn mà còn phải ổn định và có thể được kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất,

3. Sản phẩm phải thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, v.v…

4. Tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trường, tức là theo mô hình “kéo”, chứ không phải là theo năng lực sản xuất (mô hình “đẩy” truyền thống). Đây chính là xu hướng mới, được đặt tên là “sản xuất tinh gọn” (Lean manufacturing).

Rõ ràng là bộ phận Bảo dưỡng không còn giữ vai trò thứ yếu nữa mà phải là một bộ phận ngang hàng và gắn kết với sản xuất. Quản lý bộ phận Bảo dưỡng giờ đây không chỉ ở mức độ kỹ thuật cơ khí truyền thống mà còn phải đưa vào thêm các yếu tố:

1. Quan niệm về sản phẩm,

2. Quan niệm về thiết bị theo cách nhìn nhận của sản xuất,


3. Mua sắm thiết bị mới một cách có phương pháp,


4. Cách đưa thiết bị vào hoạt động. Mà rộng hơn là cách quản lý sử dụng thiết bị theo quan điểm nhìn nhận toàn bộ vòng đời của chúng một cách hiệu quả nhất về kinh tế, an toàn về môi trường và đảm bảo tính trách nhiệm với người sử dụng chúng.


Các yêu cầu này đòi hỏi phải có một cách tiếp cận hoàn toàn mới về vai trò của việc sử dụng hiệu quả thiết bị, (tức là bảo dưỡng công nghiệp), cũng như về quan hệ sản xuất – bảo dưỡng. Rất nhiều công ty vẫn còn tổ chức bộ máy hoạt động theo thứ tự chiều dọc đã lỗi thời nghĩa là bảo dưỡng đặt dưới sự kiểm soát của sản xuất. Việc chuyển sang cơ cấu tổ chức hàng ngang với bảo dưỡng và sản xuất là ngang hàng là rất cần thiết, giúp cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất được kết nối với nhau. Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả kiểm soát cơ sở vật chất và thiết bị sản xuất mà còn cải thiện kiểm soát tài chính với các chi phí bảo dưỡng (trực tiếp và gián tiếp), cũng như thúc đẩy năng lực triển khai chiến lược Bảo dưỡng đi kèm với chiến lược phát triển của công ty.

Để giải quyết các yêu cầu này cần phải mở rộng lĩnh vực kiểm soát Bảo dưỡng công nghiệp bao gồm:

Tính phức tạp ngày càng cao của công nghệ, Sự tích hợp của các công nghệ mới (công nghệ thông tin, vật liệu mới,..) Sự tự do hóa và toàn cầu hóa kinh tế, Sự phát triển của tâm lý con người, Quy luật tổ chức con người và hệ thống.

Xem thêm: Trẻ Sơ Sinh Tăng Bao Nhiêu Kg Trong 1 Tháng Đầu Tiên Là Đủ? Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Như Thế Nào Là Đúng Chuẩn

Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, Bảo dưỡng công nghiệp cần phải đáp ứng ba yêu cầu có ý nghĩa sống còn, đó là kỹ năng, phương tiện và ý chí của tổ chức (công ty).

Trường Đào Tạo Kỹ Năng Quản Lý mikigame.vn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mọi thông tin chi tiết về khóa học, Anh/ Chị có thể liên hệBP. Tư vấn Trường mikigame.vnquaSố điện thoại:(028) 3938 1118 – (028) 3938 1119

Quy trình bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa, thay thế trang thiết bị, máy móc trong doanh nghiệp

8 Đánh giá

Trong bài viết này Lê Ánh HR hướng dẫn các bạn Quy trình bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa, thay thế trang thiết bị, máy móc trong doanh nghiệp

Bảo Trì Là Gì? Bảo Trì Trong Thực Tiễn Hiện Nay Tại Các Doanh Nghiệp

  • adminqd
  • No Comments
Khái niệm về bảo trì là gì, thực trạng bảo trì trong doanh nghiệp và vai trò của công tác này hiện nay như thế nào? Hoạt động bảo trì đóng vai trò “bắt buộc" để giữ nhịp độ phát triển ổn định của doanh nghiệp, nhưng cách thực hiện công tác này tại các đơn vị đã thực sự tối ưu hay chưa?
Bảo trì và bảo dưỡng là gì
  • Tháng Mười Một 2, 2020
  • Bảo trì thực tiễn trong doanh nghiệp, Tài Nguyên

Phân Biệt Bảo Hành với Bảo Trì và Bảo Dưỡng

Thảo luận trong 'Tìm kiếm - giới thiệu dịch vụ' bắt đầu bởi sondancer08, 30/9/10.

Tweet
Chia sẻ
  1. Bảo trì và bảo dưỡng là gì

    sondancer08 Member

    Tham gia ngày: 9/9/09 Bài viết: 301 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 16
    Do có nhiều bạn thắc mắc chưa phân biệt được sự khác nhau giữa Bảo Hành với Bảo Trì, Bảo Dưỡng nên e mạn phép trình bày sơ lược theo hiểu biết của em.
    1. Bảo Hành là sữa chữa, thay thế hoàn toàn miễn phí. Có các hình thức bảo hành sau: sữa chữa miễn phí, sữa chữa và thay thế linh kiện miễn phí, đổi mới miễn phí,... Hình thức phổ biến nhất là Sữa chữa miễn phí. Nghĩa là trong thời gian bảo hành, sản phẩm của bạn bị hỏng hóc cần kiểm tra sữa chữa ( tất nhiên phải nằm ngoài các điều kiện từ chối bảo hành của nhà sản xuất ) thì mọi công cán đều hoàn toàn miễn phí, nếu phải thay thế linh kiện hoặc phụ tùng thì bạn phải trả tiền cho linh kiện và phụ tùng đó.
    - Một vài hãng hay tùy thời điểm khuyến mãi mà chế độ bảo hành có tặng thêm cho bạn phần thay thế linh kiện và phụ tùng miễn phí (tùy loại linh kiện và phụ tùng thôi nhé kèm theo số lần thay thế, không có miễn phí tất cả đâu) những mục đó sẽ có ghi chú trong phiếu bảo hành của bạn (vd: tặng bàn phím, thay pin, tặng bình nhớt,...)
    - Đổi mới chắc dễ hiểu rồi. Trong thời gian bảo hành hoặc trong thời hạn sử dụng nào đó mà sản phẩm xảy ra lỗi của nhà sản xuất thì bạn sẽ được đổi mới cái khác.
    2. Bảo Trì hay Bảo Dưỡng thì là 2 hình thức tương tự nhau (2 hình thức này đều tính phí, tùy thời điểm có chương trình có thể sẽ được giảm hoặc miễn phí). Nó giống như khám sức khỏe tổng quát định kì. Sản phẩm của bạn sau thời gian sử dụng cần được kiểm tra để có thể phát hiện sớm nhưng bệnh tiềm ẩn có thể gây hỏng hóc nặng cho sản phẩm (giống như bệnh ung thư nếu phát hiện và điều trị sớm sẽ không chết)
    - Nếu không có bệnh gì thì sản phẩm của bạn cũng đã được vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra lại mọi chi tiết giúp cho sản phẩm hoạt động ổn định và lâu dài hơn, tránh các hỏng hóc lặt vặt.
    - Nếu có bệnh hay tiềm ẩn bệnh thì sản phẩm của bạn sẽ được sữa chữa luôn hoặc tư vấn cách chữa bệnh không để cho bệnh phát triển và xảy ra.
    Đó là 1 số phân tích của mình, có gì không đúng mong các bạn vào góp ý. Cảm ơn đã đọc
    sondancer08, 30/9/10
    #1
  2. Bảo trì và bảo dưỡng là gì

    sondancer08 Member

    Tham gia ngày: 9/9/09 Bài viết: 301 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 16
    Ko ai có nhận xét gì hả????????????????:ban1:
    sondancer08, 30/9/10
    #2
Tweet
Chia sẻ
  • Login with Facebook
  • Log in with Google
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Mật khẩu của bạn:
  • Bạn đã quên mật khẩu?
Duy trì đăng nhập
Bạn chưa có tài khoản ?
Nha Trang Club
Trang chủ Diễn đàn > Tìm kiếm - Giới thiệu dịch vụ > Tìm kiếm - giới thiệu dịch vụ >