Barem đề thi tuyển lớp 10 toán năm 2007 năm 2024

Posted on Tháng Hai 24, 2014 by toan6789

Mời các bạn dowload link dưới đây:

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2006 – 2007

De_thi_Toan_10_Hanoi_2006-2007

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2007 – 2008

De_thi_Toan_10_Hanoi_2007-2008

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2008 – 2009

De_thi_Toan_10_Hanoi_2008-2009

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2009 – 2010 + hướng dẫn giải

De_thi_Toan_10_Hanoi_2009-2010

HDG_Toan_10_Hanoi_2009-2010

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2010 – 2011

De_HDgiai_thi_Toan_10_Hanoi_2010-2011

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2011 – 2012 + hướng dẫn giải

De_thi_Toan_10_Hanoi_2011-2012

HDG_Toan_10_Hanoi_2011-2012

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2012 – 2013

De_thi_Toan_10_Hanoi_2012-2013

HDG_Toan_10_Hanoi_2012-2013

ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CỦA HÀ NỘI NĂM 2013 – 2014 + hướng dẫn giải

De_thi_vao_10_nam_2013-2014_Ha_Noi_mon_Toan

HDG_thi_vao_10_nam_2013_Ha_Noi_mon_Toan

Filed under: ĐỀ THI VÀO 10 HÀ NỘI |

TTO - Tuổi Trẻ Online mời các bạn thí sinh xem gợi ý tham khảo phần giải đề thi môn Toán, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2007-2008 tại TP.HCM [những gợi ý này chỉ có tính chất tham khảo].

Phóng toThí sinh thi tại Hội đồng thi Trường THCS Hoàng Văn Thụ [quận 10] trao đổi bài sau khi kết thúc buổi thi môn Toán trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 sáng 21-6-2007 - Ảnh: Gia Phúc

TTO - Tuổi Trẻ Online mời các bạn thí sinh xem gợi ý tham khảo phần giải đề thi môn Toán, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2007-2008 tại TP.HCM [những gợi ý này chỉ có tính chất tham khảo].

Bấm vào đây để xem gợi ý bài giải môn Toán

Gợi ý giải đề thi môn Anh văn lớp 10Gợi ý giải đề thi môn Văn lớp 10Tuyển sinh lớp 10: hơn 700 thí sinh vắng mặtĐề Anh văn khó, phân loại được thí sinhĐi thi cùng con: Phụ huynh và trăm mối âu loĐề thi môn Văn lớp 10: đúng trọng tâm, dễ!Hơn 100.000 thí sinh TP.HCM, Hà Nội thi tuyển lớp 10TP.HCM: hơn 61.000 thí sinh thi tuyển vào lớp 10Tuyển sinh bậc phổ thôngThi tốt nghiệp THPT, lớp 6, lớp 10-2007

-----

Xin lưu ý, đề thi và hướng dẫn giải được cung cấp ở định dạng file PDF. Nếu máy bạn chưa cài đặt phần mềm Adobe Acrobat Reader để đọc các file PDF này, mời bấm vào đây để tải chương trình về cài đặt vào máy.

Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2007-2008 - Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2007-2008 - Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2007 - 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm có 2 trang. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. [2,0 điểm] Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng. Câu 1: [4x 3]2 bằng: A. -[4x-3] B. 4x-3 C. -4x+3 D. [4x 3] Câu 2: Cho các hàm số bậc nhất: y = x+2 [1]; y = x-2; y = 1 x. Kết luận nào sau đây 2 đúng? A. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song với nhau. B. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Cả 3 hàm số trên đều đồng biến. D. Hàm số [1] đồng biến, hai hàm số còn lại nghịch biến. Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất? A. 3y = -3x + 3 B. 0x + y = 1 C. 2x = 2 - 2y D. y = -x + 1 Câu 4: Cho hàm số y = -1 x2. Kết luận nào sau đây đúng? 2 A. Hàm số đồng biến. B. Hàm số trên đồng biến khi x ≥ 0 và nghịch biến khi x 0. 2 3 3 Câu 5: Nếu x1 và x2 là nghiệm của phương trình x + x -1 = 0 thì x1 + x2 bằng: A. -12 B. -4 C. 12 D. 4 Câu 6: Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN = 3 , 2 M· PN = 600. Kết luận nào sau đây đúng? 3 A. N·MH = 600 B. Độ dài đoạn thẳng MP = . 2 3 C. M· NP = 600 D. Độ dài đoạn thẳng MP = . 4 Câu 7: Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi [C] là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn [C].
  2. B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn [C]. C. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn [C]. D. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn [C]. Câu 8: Cho đường tròn [O] có bán kính bằng 1; AB là một dây của đường tròn có độ dài bằng 1. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng giá trị nào? 1 3 1 A. B. 3 C. D. 2 2 3 Phần 2: Tự luận. [8,0 điểm] Câu 1: [1,5 điểm] Cho phương trình: x2 - mx + m -1 = 0 [1]. 1. Giải phương trình [1] khi m = 1. 2. Chứng tỏ phương trình [1] luôn có nghiệm với mọi m. Câu 2: [1,5 điểm] mx y 3 Cho hệ phương trình 1 [1]. x y 1 2 3 1. Giải hệ phương trình [1] khi m = . 2 x 2 2. Tìm m để hệ phương trình [1] có nghiệm . y 2 Câu 3: [4,0 điểm] Cho hai đường tròn [O1], [O2] có bán kính bằng nhau và cắt nhau ở A và B. Vẽ cát tuyến qua B không vuông góc với AB, nó cắt hai đường tròn ở E và F. [E [O1]; F [O2]]. 1. Chứng minh AE = AF. 2. Vẽ cát tuyến CBD vuông góc với AB [ C [O1]; D [O2]]. Gọi P là giao điểm của CE và DF. Chứng minh rằng: a. Các tứ giác AEPF và ACPD nội tiếp được đường tròn. b. Gọi I là trung điểm của EF chứng minh ba điểm A, I, P thẳng hàng. 3. Khi EF quay quanh B thì I và P di chuyển trên đường nào? Câu 4: [1,0 điểm] Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2x2 + 2[m+1]x + m2 +4m +3 = 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x1x2 2x1 2x2 = = = Hết = = = Họ tên học sinh: ., Giám thị số 1: Số báo danh: , Giám thị số 2:

Chủ Đề