Biến thể âm vị là gì

  • What is Scribd?
  • Documents[selected]
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

50% found this document useful [2 votes]

5K views

44 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

50% found this document useful [2 votes]

5K views44 pages

Âm vị, âm tố, Phan loại âm vị

Jump to Page

You are on page 1of 44

Iduyîm ēể 2> Æe vỈ, æe tồ, pdæm l`ảk æe vỈ, æe tồ

Okẩmo vkîm> Lî Læe Zdk

Æe vỈ - Æe tồ - FkẰm tdỉ æe vỈÆe vỈ ē`ảm mdÆe vỈ skîu ē`ảm md

K .ÆE QỎ, ÆE Zỗ, FKẽM ZDỆ ÆE QỎ

Æe vỈ

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • 1. CÁC HỆ THỐNG ÂM VỊ CỦA TIẾNG VIỆT THỰC HIỆN BỞI NHÓM 9 LỚP HỌC PHẦN : VLF 10526 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Thu Hương CHÍNH TẢ VÀ CHỮ VIẾT
  • 2.
  • 3. Khái niệm 2. Phân biệt âm vị và âm tố 3. Biến thể của âm vị
  • 4. VỊ CỦA TIẾNG VIỆT 1. ÂM ĐẦU 2. ÂM ĐỆM 3. ÂM CHÍNH 4. ÂM CUỐI 5. THANH ĐIỆU
  • 5. PHÂN LOẠI CHÍNH TẢ 1. KHÁI NIỆM 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUẨN CHỈNH Tình hình hiện nay??
  • 6.
  • 7. [ h] , [a] , [r] , [z] … 2. PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM PHỤ ÂM Chỉ gồm tiếng thanh Tiếng động Luồng không khí phát ra tự do Tần số không ổn định Biểu diễn bằng những đường cong tuần hoàn Biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn Được miêu tả qua : + Vị trí của lưỡi + Độ mở của miệng +Hình dáng của đôi môi Được phân loại qua: + Phương thức cấu âm +Vị trí cấu âm Ví dụ : [a] , [e] , [i] , [o] , [u]… Ví dụ : [m] , [b] , [ɳ] , …
  • 9. niệm Âm vị : + Là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ + Dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ + Ký hiệu âm vị: Đặt giữa 2 gạch chéo vd : /a/, /b/...
  • 10. trưng khu biệt của âm vị * / n / [ tắc, vang , đầu lưỡi] 1. Tính chất đầu lưỡi: 2. Tính vang :3. Tính tắc
  • 11. âm vị và âm tố : Âm vị Âm tố 1.Là một đơn vị cụ thể Là một đơn vị trừu tượng2.Đặc trưng khu biệt Đặc trưng khu biệt và không khu biệt Mặt xã hội của ngữ âm Mặt tự nhiên của ngữ âm Bó hẹp trong 1 ngôn ngữ Cái chung cho mọi ngôn ngữ
  • 12. tố Là một đơn vị trừu tượng Là một đơn vị cụ thể Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt Gồm đặc trưng khu biệt & không khu biệt Nói đến mặt xã hội của ngữ âm Nói đến mặt tự nhiên của ngữ âm Chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ nhất định Nói đến cái chung của mọi ngôn ngữ
  • 13. của âm vị: + Khái niệm: Là những âm tố cùng thể hiện một âm vị . + Phân loại: A. Biến thể kết hợp Quyết định bởi Vị trí ngữ âm Bối cảnh ngữ âm VD: [m] trong ‘’màn’’ và trong ‘’ mũ’’
  • 14. tự do [ ngược lại với biến thể kết hợp] Giống[æ] Có âm [i] nhẹ ở đầu âm [e] [ε] ‘’mẹ’’
  • 15. CỦA TIẾNG VIỆT
  • 16. ÂM ĐẦU 22 phụ âm làm nhiệm vụ âm đầu : /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/ [P] , [R] không được nhắc đến?? Sơn sờ xoạng sáu Xuyến, sáu Xuyến xí xoạng, sảnh xẹ, xấp xỉ Sơn Sơn sờ xoạng sáu Xuyến sừng xộ, sáu Xuyến xô Sơn, Sơn xống xoài! Sơn sừng xộ, sáu Xuyến xách súng xỉa Sơn, Sơn sợ, Sơn xỉu! ‘’oai’’ , ‘’ăn’’ ?
  • 18. hiện bằng chữ viết Dễ nhận diện âm tiết Tạo ra hòa âm và sự khác biêt nhất định trong 1 số trường hợp ở vần thơ Việt Nam : +Da trời ai nhuộm mà lam Tình ta ai nhuộm, ai làm cho phai + Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
  • 21. THỐNG ÂM ĐỆM: - Yếu tố tròn môi trong một số âm tiết được gọi là âm đệm /w/ - Thể hiện qua chữ viết: + o, khi trước nó là nguyên âm rộng │a, ă, e│ [họa, hoằn, hoa, hòe…] + u : khi đi trước các nguyên âm còn lại [huy, huệ, thuở…] + Đi sau phụ âm │k│ khi viết “q” âm đệm W│viết thành “u” [quê, que,…]
  • 22. ÂM CHÍNH: Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi là âm chính: /i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/
  • 23. BẰNG CHỮ VIẾT Sự thể hiện quy luật biến dạng Tiến bộ, dễ học,dễ nhớ 1. Cùng một âm vị nhưng được viết tùy tiện theo 2 cách khác nhau. [ hy/hi sinh, giây/dây….] 2. Cách viết không thống nhất đối với những âm tiết khó xác định chuẩn mực phát âm cụ thể [ trưng / chưng bày, cay sè/ xè, công sá/ xá ….] 3. Cách viết hoa tùy tiện [ Ngô bảo Châu] 4. Các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học vào văn bản Tiếng Việt được viết theo nhiều cách: Dịch nghĩa , Chuyển tự, Nguyên dạng, Phiên âm . 5. Dùng hay không dùng dấu nối?CẦN ĐƯỢC CHUẨN HÓA CÀNG NHANH CÀNG TỐT

Âm vị là gì cho ví dụ?

Âm vị trong tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa. Nếu số lượng âm tố là vô số, thì số lượng âm vị là có hạn, khoảng vài chục đơn vị trong một ngôn ngữ. Để khu biệt với âm tố, người ta ghi âm vị ở giữa hai kí hiệu //, ví dụ: âm vị /a/, /u/, /o/, v.v…

Âm vị và âm tố khác nhau thế nào?

1.1. Hạn chế của cách phân tích tuyến tính thì các âm tố được xem như những khúc đoạn nhỏ nhất có thể tách ra về mặt thính giác. Còn âm vị là sự khái quát hoá dựa trên kết quả nghiên cứu âm tố. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng thủ pháp phân xuất âm vị học để lập ra hệ thống âm vị của một ngôn ngữ.

Có bao nhiêu âm vì trong tiếng Việt?

Tiếng Việt vốn có chứa 22 âm vị phụ âm cùng với 14 đơn vị nguyên âm, 2 âm vị bán nguyên âm. Trong số 14 nguyên âm đó lại có 3 nguyên âm đôi và 11 nguyên âm đơn. Nếu không tính 6 thanh điệu [sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, ngang] thì tổng cộng có tất cả 38 âm vị trong tiếng Việt.

tiếng Việt có bao nhiêu âm vị âm cuối?

Hệ thống âm cuối Ngoài âm cuối /rezo/ , tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/.

Chủ Đề