Biểu đồ đồ thị là gì

Cách chọn định dạng chuẩn


Chắc hẳn các con bảng biểu đã không còn xa lạ với chúng ta, có thể là bảng biểu biểu thị mức đồ tăng trưởng dân số, tốc độ phát triển GDP,.. nhìn chung chúng đều dùng các con số để biểu thị và chúng ta cũng dựa vào đó để rút ra nhiều ý nghĩa cũng như đưa ra các đánh giá khách quan.Dù dựa vào bảng biểu bạn có thể nói rất nhiều vấn đề nhưng để đạt được điểm cao bạn vẫn nên sử dụng thêm các đồ thị hoặc biểu đồ.


Mỗi máy tính luôn chứa nhiều dạng đô thị và biểu đồ khác nhau. Mỗi dạng sẽ thích hợp với các lĩnh vực riêng biệt, vậy làm thế nào để chọn đúng dạng biểu đồ hay đồ thị bạn muốn?Biểu đồ thanh dùng để trình bày cái gì? Sử dụng biểu đồ tròn hay biểu đồ đường cho dữ liệu bán hàng?



Cách tốt nhất để tìm ra câu trả lời cho những vấn đề trên là sử dụng bảng tính.Cơ chế của bản đồ và đồ thị đều được chia thành 4 dạng gồm: Đường đồ thị, biểu đồ thanh, biểu đồ tròn và biểu đồ venn


Cách phân biệt trục X và Y


Chiều ngang hay còn gọi là trục hoành là X. Chiều thẳng đứng hay còn gọi là trục tung là Y.Bước tiếp theo bạn sẽ chọn loại biểu đồ.


Đồ thị đường


Đồ thị đường đang được sử dụng rộng rãi hiện nay nhờ cách thể hiện đơn giản, dùng các đường thẳng nối các đỉnh dữ liệu với nhau.Loại đồ thị này thích hợp sử dụng để xác định mối tương quan giữa các dữ liệu và thể hiện các xu hướng.


Xu hướng dữ liệu được coi là trạng thái phát triển của lĩnh vực dữ liệu thể hiện. *Doanh số tiêu thụ rau củ trong cửa hàng trong các tháng *Cách tăng lượng khách trong tháng tiếp theo là gì?Sự tương quan giữa các dữ liệu như: Mối quan hệ giữa dậy trễ và đi học muộn. Giá xăng tăng và giá cả thực phẩm.Một lưu ý nhỏ rằng giá trị biến trên trục X chỉ nhận biến liên tục như thời gian, khoảng cách,..


>>> Xem thêm: flowchart Tạo biểu đồ chưa bao giờ dễ đến thế


Biểu đồ dạng thanh


Biểu đồ dạng thanh cũng được sử dụng phổ biến trong việc biểu thị sự tương quan giữa các dữ liệu.Nó sẽ giúp so sánh rõ ràng sự thay đổi của đại lượng này như thế nào so với các đại lượng khác cùng biểu đồ.


Trục tung của biểu đồ biểu thị dữ liệu đo lường, tần suất của các dữ liệu.Giá trị của trục sẽ cao nếu trục dài và cao. Nếu trục thấp thì giá trị thể hiện càng nhỏ.


Dạng biểu đồ tròn


Biểu đồ tròn cho phép biểu thị tỷ lệ giữa các dữ liệu có trong hình tròn, từ đó bạn có thể so sánh bất kỳ 1 dữ liệu nào so với tổng thể.Hình tròn lớn là biểu thị cho tổng số giá trị dữ liệu có trong đó, còn các phần nhỏ là giá trị của từng dữ liệu riêng biệt.Để có thể so sánh chính xác dữ liệu với nhau cần quy định thống nhất về tỷ lệ chia phần trăm và đơn vị của các phần. Nếu không bạn không thể so sánh được.


Biểu đồ dạng ven


Được phát minh vào năm 1881 bởi nhà toán học John Venn cũng là dạng biểu đồ đang được sử dụng rộng rãi.Đây là loại biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm trùng lặp của dữ liệu A trong B, B với C,..



Mỗi dữ liệu được biểu thị qua mỗi vòng tròn, số phần trùng lặp là các phần các phòng tròn chồng lên nhau.Công dụng của biểu đồ venn là biểu hiện một cách trực quan giữa các đại lượng dữ liệu, từ đó dễ dàng tìm ra đại lượng bị ẩn.


Điểm chính cần biết khi sử dụng biểu đồ


Tùy vào từng dạng thông tin mà bạn có thể sử dụng các dạng biểu đồ dưới nhiều định dạng đồ họa khác nhau.nhưng không phải loại định dạng nào cũng hợp với dữ liệu cho bạn. Do vậy nên có sự tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.Không những vậy đó còn là lợi thế khi trình bày thông tin của mình khi bạn vừa am hiểu về dữ liệu và cả dạng biểu đồ mình đang sử dụng.


Áp dụng vào thực tiễn


Việc tóm tắt các thông tin không chỉ giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về dữ liệu mình thu thập được mà còn dễ nắm bắt được mối quan hệ giữa chúng.Việc này còn giúp các kết luận cuối cùng dễ dàng và dễ hiểu hơn.


Nên thực hành nhiều để có kinh nghiệm trong việc tạo biểu đồ.Các phần mềm hiệu quả như excel thích hợp cho bạn làm điều này.

Video liên quan

Chủ Đề