Bố cao bao nhiêu?

Chiều cao ít chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài sau khi sụn tăng trưởng đã hợp nhất. Ngay cả tập thể dục cùng một chế độ ăn lành mạnh không giúp cải thiện chiều cao trong trường hợp này.

Thay vào đó, bạn nên tập trung vào cải thiện tư thế. Bằng cách duỗi thẳng cột sống, chiều cao sẽ tăng thêm chút ít, nhưng không thể làm xương dài thêm.

Một số cách để cải thiện tư thế gồm có:

  • Thực hiện bài tập giãn cơ thường xuyên
  • Thực hiện bài tập Core
  • Thường xuyên ngồi với tư thế phù hợp
  • Tập thể dục thường xuyên
  • Vượt qua cảm giác lười biếng

Chiều cao dao động khoảng 0,76cm từ khi thức dậy đến khi đi ngủ do sức nén lên cột sống trong cả ngày. Bạn sẽ nhận thấy bản thân cao hơn một chút vào buổi sáng so với buổi tối. Nếu bạn vẫn đang tăng trưởng chiều cao, chế độ ăn cân bằng và ngủ đủ giấc sẽ giúp tối đa hóa tiềm năng đó.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám và điều trị các bệnh lý ở trẻ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là lựa chọn đúng đắn của cha mẹ để có những kết luận chính xác về tình trạng sức khỏe và sự phát triển toàn diện của con. Khi thực hiện thăm khám sức khỏe tại Vinmec, bé sẽ được thăm khám với chuyên gia về Nội tiết nhi, được thực hiện các xét nghiệm nội tố sinh dục trong máu, xét nghiệm đánh giá tuổi xương, chụp MRI não hoặc một số xét nghiệm chuyên sâu hơn để xác định đúng nguyên nhân gây dậy thì sớm/ muộn, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và chiều cao để can thiệp kịp thời.

Công thức áp dụng cho hầu hết (chứ không phải tất cả) mọi người, được tính ra từ chiều cao của bố và mẹ. Công thức này được sử dụng từ năm 1970, đăng lần đầu trên tờ New York Times, và vẫn được dùng đến ngày nay.

Công thức là:

- Đối với con trai: Tính tổng chiều cao của bố mẹ, cộng thêm 13 và sau đó chia 2.

Ví dụ: {(Bố cao 1m70 + mẹ cao 1m55) +13cm}/2 = 1m69

- Đối với con gái: Lấy tổng chiều cao của bố mẹ trừ đi 13 và chia 2.

Ví dụ: {(1m70 + 1m55) - 13cm}/2 = 1m56

Tuy nhiên công thức này không có nghĩa là hoàn toàn chính xác, bởi chiều cao có thể bị ảnh hưởng lớn trước các tác động khác như dinh dưỡng. Ngoài ra, gene di truyền cũng được ước tính là chỉ ảnh hưởng từ 60% đến 80% chiều cao của một người.

Bố cao bao nhiêu?

Ảnh: Thehealthinfosite.

Một nghiên cứu năm 2000 với gần 8.800 cặp song sinh ở Phần Lan cũng chỉ ra di truyền chiếm 78% của chiều cao ở nam giới và khoảng 75% ở phụ nữ trưởng thành.

Cũng nghiên cứu này cho thấy, không phải hầu hết những đứa con sinh ra cùng một bố mẹ có chiều cao như nhau. Xu hướng sẽ là chiều cao giảm dần từ những đứa trẻ đầu đến những trẻ sinh sau.

Một phương pháp khác khá phổ biến hiện nay để dự đoán chiều cao của trẻ nữa là, bé trai khi hai tuổi sẽ có chiều cao gấp đôi khi trưởng thành. Còn với bé gái, chiều cao lúc 18 tháng tuổi nhân đôi sẽ ra chiều cao trưởng thành. 

Giáo sư David Ravine từ Western Australian Institute for Medical Research cho biết: "Thông thường chiều cao của một người chịu ảnh hưởng từ chiều cao của cha mẹ. Môi trường, dinh dưỡng cũng có một ảnh hưởng khá lớn. Ví dụ, tình trạng suy dinh dưỡng lúc nhỏ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng và chiều cao khi trưởng thành".

"Dinh dưỡng trong tử cung và trong vài năm đầu đời có ảnh hưởng mạnh đến chiều cao một đứa trẻ", giáo sư David nói thêm. 

Nhắc tới giai đoạn Tam Quốc, một trong những vấn đề được hậu thế tranh luận nhiều nhất chính là câu hỏi: Ai mới thực sự là võ tướng mạnh nhất thời bấy giờ?

Để đánh giá năng lực của các võ tướng, một trong những yếu tố quan trọng cần nhắc tới đó là sức khỏe.

Mặc dù Tam Quốc là giai đoạn quần hùng tranh bá, nhân tài võ thuật nổi lên khắp nơi. Thế nhưng theo nhận định của KKNews, những nhân vật sở hữu sức khỏe đáng nể hàng đầu thời bấy giờ chỉ có 6 nhân vật dưới đây.

Vị trí thứ sáu: Hồ Xa Nhi

Bố cao bao nhiêu?

Tam Quốc chí của Trần Thọ, quyển 8, Trương Tú truyện chép rằng: Hồ Xa Nhi dũng mãnh đứng đầu trong quân. Sau này Tào Tháo yêu mến những kẻ mạnh tợn như thế, tự tay lấy vàng bạc cấp cho. (Ảnh: Nguồn Baidu).

Hồ Xa Nhi là một viên bộ tướng phụng sự dưới trướng của Trương Tú. Nhắc tới vị tướng này, có không ít ý kiến cho rằng ông thực sự là chiến binh mạnh nhất trong toàn quân của Trương Tú.

Trong tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa", sức mạnh xuất chúng của ông được bộc lộ thông qua chi tiết "sức đội được năm trăm cân, một ngày đi được bảy trăm dặm". (Tam Quốc diễn nghĩa hồi 16).

Vị trí thứ năm: Chu Thương

Bố cao bao nhiêu?

Sau này, khi Quan Vũ qua 5 ải chém 6 tướng Tào và gặp Chu Thương cùng Bùi Nguyên Thiệu, ông đã cho Chu Thương đi theo và trở thành thuộc hạ của mình. (Ảnh: Nguồn Baidu).

Chu Thương là một nhân vật hư cấu trong tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung. Ông được miêu tả là một người sở hữu ngoại hình "mặt đen râu xồm".

Năm xưa, Chu Thương từng là bộ hạ của Trương Bảo. Sau này ông lại đi theo phụng sự cho Quan Vũ. Ngoài tài bơi lội nổi danh gần xa, nhân vật này còn sở hữu sức khỏe vô cùng đáng nể.

"Tam Quốc diễn nghĩa" hồi thứ 28 có nhắc tới Chu Thương, trong đó miêu tả: "Cách nơi này 20 dặm có núi Ngọa Ngưu Sơn, trên núi có một người Quan Tây, họ Chu tên Thương, hai cánh tay nhấc nổi ngàn cân, bắp thịt cứng, râu xồm, hình dáng dữ tợn …".

Như vậy, nếu trực tiếp so sánh với Hồ Xa Nhi, khí lực của Chu Thương có thể nói là mạnh gấp đôi.

Có lẽ đây cũng là lý do mà một Quan Vũ trước kia từng từ chối thu nhận Liêu Hóa nhưng lại đồng ý cho Chu Thương đi theo mình.

Vị trí thứ bốn: Điển Vi

Bố cao bao nhiêu?

Điển Vi là người có công xả thân cứu Tào Tháo thoát nạn khi bị quân Trương Tú đánh úp. Tào Mạnh Đức cũng vì vậy mà đã khóc thương trước sự hi sinh của võ tướng trung thành này. (Ảnh minh họa).

Điển Vi (? – 197) là một vị tướng từng phục vụ dưới quyền của Tào Tháo.

Trong tiểu thuyết "Tam Quốc diễn nghĩa", La Quán Trung xây dựng hình tượng nhân vật này là một trong những mãnh tướng nổi bật trong thời kỳ gây dựng lực lượng của Tào Mạnh Đức.

Mặc dù không miêu tả trực tiếp về khí lực, nhưng sức mạnh của Điển Vi trong Diễn nghĩa lại được bộc lộ gián tiếp thông qua binh khí mà ông sử dụng.

"Tam Quốc diễn nghĩa" hồi thứ 10 có đoạn: "Điển Vi từng báo thù cho bạn, giết người xách đầu ra ngoài chợ, hàng mấy trăm người không dám đến gần. Y sử dụng hai ngọn kích sắt, nặng tám mươi cân, cắp ngồi trên ngựa, vung múa nhẹ như bay".

Vị trí thứ ba: Quan Vũ

Bố cao bao nhiêu?

Quan Vũ là một võ tướng nổi danh Tam Quốc với nhiều giai thoại uy dũng như "rượu ấm trảm Hoa Hùng", "vượt 5 ải chém 6 tướng", "trảm Bàng Đức", "bắt sống Vu Cấm"... (Ảnh: Nguồn Internet).

Là vị tướng "uy chấn Hoa Hạ" nổi tiếng, không ngạc nhiên khi Quan Vũ cũng là một trong những nhân vật sở hữu sức mạnh không thể xem thường.

Cũng giống như Điển Vi, tác giả La Quán Trung đã mượn sức nặng của binh khí để thể hiện sức khỏe xuất chúng của Quan Vân Trường.

Theo đó, "Tam Quốc diễn nghĩa" hồi thứ nhất có nhắc tới vũ khí của Quan Vũ qua câu văn: "Vân Trường đánh một thanh long đao nặng 82 cân".

"Thanh long đao" được cho là cây Thanh Long Yển Nguyệt đao – vũ khí từng giúp Quan Vân Trường tạo nên nhiều chiến công vang dội.

Bên cạnh đó, người huynh đệ kết nghĩa của Quan Vân Trương là Trương Phi cũng sở hữu sức mạnh kinh người. Trong Tam Quốc chí, tác giả Trần Thọ từng đánh giá về vị tướng này như sau: "Trương Phi sức địch vạn người, hổ thần một thời".

Vị trí thứ hai: Lữ Bố

Bố cao bao nhiêu?

Sở hữu hai báu vật nổi tiếng là ngựa Xích Thố và Phương Thiên Họa Kích, Lữ Bố từng được mệnh danh là võ tướng "vô địch thiên hạ" một thời. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).

Được mệnh danh là võ tướng "vô địch thiên hạ" một thời, Lữ Bố là cái tên không thể không nhắc tới trong bảng xếp hạng về sức mạnh.

Hồi thứ 16 của "Tam Quốc diễn nghĩa" có kể lại sự việc Lữ Bố dùng một mũi tên để hóa giải thế cục căng thẳng giữ Lưu Bị và Kỷ Linh (võ tướng phe Viên Thuật).

Trong đó có đoạn: "Kỷ Linh xuống ngựa vào trại, trông thấy Lưu Bị ngồi trong trướng cũng mất vía, xoay người trở ra. Lữ Bố bước lên kéo lại, như kéo đứa trẻ con".

Có thể nhấc được một người trưởng thành, hơn nữa lại là một võ tướng phương phi khỏe mạnh, từ đó cho thấy khí lực của Lữ Bố không phải dạng tầm thường.

Mặt khác, Phương Thiên Họa Kích tuy nhìn qua có phần gọn nhẹ hơn so với đại đao của Quan Vũ hay trường mâu của Trương Phi, nhưng loại vũ khí này cũng sở hữu sức nặng tương đối.

"Tam Quốc diễn nghĩa" không đề cập tới cân nặng cụ thể của cây kích nổi tiếng này. Tuy nhiên theo nhận định trong cuốn "Đãng Khấu Chí", Phương Thiên Họa Kích của Lữ Bố có sức nặng xấp xỉ khoảng 24 cân (theo đơn vị đo lường cổ).

Lại nhớ năm xưa trong điển cố "Tam anh chiến Lữ Bố", ngay cả khi Quan Vũ dùng Thanh Long Yển Nguyệt Đao và Trường Phi dùng Bát Xà Mâu cũng chưa hạ được Phương Thiên Họa Kích trong tay Lữ Bố, từ đó có thể thấy sức mạnh của vị tướng từng được mệnh danh là "vô địch thiên hạ" này.

Vị trí thứ nhất: Hứa Chử

Bố cao bao nhiêu?

Sở hữu khí lực kinh người, Hứa Chử từng đụng độ với hàng loạt đối thủ "nặng ký" như Điển Vi, Trương Phi, Mã Siêu... mà không mấy khi tỏ ra bị lép vế. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).

Hứa Chử (? – 230) là công thần khai quốc của nhà Tào Ngụy. Ông cũng từng là tướng hầu cận bên Tào Tháo và nổi danh với sự trung thành, tận tụy cùng sức khỏe phi thường.

Trong Tam Quốc diễn nghĩa hồi 12, sức mạnh xuất chúng của vị tướng này được thể hiện qua lời giới thiệu của ông trước mặt Tào Tháo:

"Tôi lấy tay nắm lấy hai đuôi trâu, kéo lại đi giật lùi được hơn một trăm bước".

Theo nhận định của KKNews, trâu trưởng thành có thể đạt tới cân nặng 500 – 600kg hoặc thậm chí hơn. Như vậy nếu chiếu theo miêu tả như trên thì Hứa Chử có thể kéo di chuyển một vật có sức nặng lên tới trên dưới gần một tấn.

Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", ông từng đọ sức với các viên tướng nổi tiếng khác như Điển Vi, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu... và không ít trong số đó là những cuộc đấu không phân thắng bại vì ngang sức ngang tài.

(Bài dịch sử dụng đơn vị đo lường được nhắc tới trong Tam Quốc diễn nghĩa)

*Tổng hợp (Tam Quốc diễn nghĩa, KKNews, Baike...)

Đạo diễn Lê Hoàng: "Đàn ông keo kiệt chính hiệu chỉ thích tiền, hoàn toàn không thích những thứ do tiền mang lại. Các cô gái hãy cảnh giác, kẻo rơi nhầm vào địa ngục!"