Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức như thế nào

Answers ( )

  1. Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức như thế nào

    – Nhận xét : Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.

    + Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự).

    + Dưới vua có các quan văn, quan võ.

    + Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sử.

    Sơ đồ :

    Xem ảnh ak

    Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức như thế nào

  2. Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức như thế nào

    -Tổ chức bộ máy nhà nước cònsơ khai, đơn giảnnhưng đượcthống nhất.

    +Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc. Dưới vua có các quan văn, quan võ.

    +Ở địa phương:Các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng.
    -Sau khi Ngô Quyền mất:

    +Hai con là Xương Ngập và Xương Văn không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền.

    – Một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương.

    – Các phe phái nổi lên ở khắp nơi.

    – Năm 950, Xương Văn lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua. Nhưng uy tín nhà Ngô bị giảm sút

    – Năm 965, Xương Văn chết. Đất nước loạn 12 sứ quân.

Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

- Nhận xét : Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.

+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự).

+ Dưới vua có các quan văn, quan võ.

+ Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sử.

(Nguồn: trang 25 sgk Lịch Sử 7:)

Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

Đề bài

Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 25, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.

+ Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự). Dưới vua có các quan văn, quan võ.

+ Ở địa phương: các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ.

- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

  • Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào

    Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ?

  • Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất ?

    - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).

  • Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

    Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

  • Tại sao lại xảy ra Loạn 12 sứ quân ?

    Tại sao lại xảy ra Loạn 12 sứ quân ?

  • Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

    Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,