Các bước làm bài nghị luận văn học năm 2024

● Phần trọng tâm [phân tích làm rõ đoạn thơ ấy] ○ Xác định nếu là thơ [thất ngôn bát cú đường luật] [đề - thực- luận- kết] ○ Thơ thất ngôn tứ tuyệt [khai – thừa- chuyển- hợp] ○ Phân tích hình tượng , nội dung xuyên suốt của bài thơ, đoạn thơ ■ Ví dụ: hình tượng người lính Tây Tiến, phân tích hình tượng em trong Sóng ■ Lưu ý: chú ý cách gọi tên nhân vật trong thơ. Bài thơ nào rõ đối tượng thì gọi tên [em, sóng, người lính Tây Tiến] nếu không rõ thì cứ gọi nhân vật trữ tình [tràng giang, đây thôn vĩ dạ, vội vàng...] ○ Các em phải hệ thống vấn đề thành các luận điểm cụ thể [ bám sát vào nội dung của đoạn thơ] ○ Bám sát ○ Chi tiết nghệ thuật ○ Biện pháp tu từ [ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa...] ○ Từ ngữ, từ khóa quan trọng ○ Nhịp điệu, dấu câu... ○ Luận điểm mở rộng [sử dụng chuyên đề bí kíp 8+, 9+ chị Mai dạy] ● Phần nghệ thuật ○ Bám sát vào các thủ pháp nghệ thuật ○ Lối sử dụng từ ngữ , hình tượng thơ ○ Biện pháp tu từ... ○ Giọng điệu....

  • Kết bài: Khái quát nâng cao lại vấn đề

● Phần 2: Làm rõ nhận định ○ Bước 1: Giải thích nêu chi tiết nội dung của nhận định ■ Giải thích cắt nghĩa các từ ,cụm từ trong nhận định ■ Nêu lên ý nghĩa khái quát hoặc làm ẩn ý kiến ■ Gợi ý, giải thích : ➢ câu đó nói về vấn đề gì? ➢ vấn đề ấy có ý nghĩa ntn?ý nghĩa đối với đối tượng nào? ➢ Gạch chân cụm từ => đưa ra ý kiến cách hiểu của bản thân. ○ Bước 2: Chứng minh phân tích, xác định được các nội dung chính. ■ Bắt buộc phải chứng minh, phân tích [ ý kiến ấy được thể hiện ntn trong tác phẩm] ➢ Áp dụng mô hình phân tích các khía cạnh nội dung vấn đề : ★ Luận điểm 1: ● LC1 [bám sát dẫn chứng trong sgk] ● LC ● LC3 tiểu kết và liên hệ ★ Luận điểm 2 [tương tự như luận điểm 1.. ★ Luận điểm 3. ● Rồi xây dựng luận điểm ● Lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp ● Nhận xét,đánh giá ,liên hệ ○ Bước 3: Bàn bạc,khẳng định vấn đề,lập luận: ■ ý kiến đó đúng hay sai [ đây là 1 ý kiến đúng đắn...] ■ lý giải tại sao lại như vậy,căn cứ vào đâu để khẳng định điều đó ○ Bước 4: Mở rộng,nâng cao,đánh giá ý nghĩa của vấn đề đó với cuộc sống với văn học ■ Nó có đúng với thực tại ko ■ Góp phần ntn cho văn học [ vd: những nhận định này góp phần đưa ra nhìn nhận đúng đắn về tác phẩm cũng như mở ra hướng đi mới kéo dần mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống cũng như người đọc với tác giả.]

  • Kết bài: ● Khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề ● Rút ra bài học cho bản thân
  • Ví dụ:
  • “ Hành động cắt dây trói cứu A phủ của Mị cũng là hđ cắt đứt sợi dây ràng buộc mình với nhà Thống Lý Pá tra” ● Giải thích ○ Mị giải thoát cho A phủ và cũng là giải thoát cho chính bản thân mình [giải thoát khỏi địa ngục,cường quyền và thần quyền]. ■ Phân tích trong tác phẩm : ➢ Hoàn cảnh khó khăn ntn ➢ Các nhân vật làm gì để giành lấy sự sống dẫn chứng và phân tích.

➢ Ý nghĩa hành động [ phân tích ,ý nghĩa mình lại liên hệ với hành động được] ■ Phân tích lý giải nguyên nhân dẫn tới hành động ➢ Nguyên nhân do hoàn cảnh ➢ Nguyên nhân xuất phát từ nội tại nhân vật... ■ Mở rộng phân tích. ➢ Vd: Những người đói họ không phải nghĩ đến cái chết mà họ nghĩ đến sự sống,sống mãnh liệt hướng tới sự sống và tương lai. ■ Mở rộng nhận định. ■ Đây là một trong những nhận định đúng đắn thể hiện rõ được giá trị tư tưởng, nội dung của nhân vật trữ tình...

● Khẳng định lại giá trị,tính chất khái quát nhất về vấn đề. ● Rút ra bài học cho bản thân,nhắn gửi thông điệp cuộc sống.

  1. Dạng nghị luận về một tư tưởng của tác phẩm
  2. Lưu ý: Đây là một dạng nghị luận khó:
    • Khả năng bao quát
    • Cảm thụ đưa ra ý kiến
    • Chốt vấn đề
    • Suy luận vấn đề ● Bước 1: Xác định nội dung tư tưởng đề yêu cầu. ○ Giá trị hiện thực ○ Giá trị nội dung ○ Thông thường đề cập nội dung tư tưởng gồm cả hiện thực và nhân đạo
  3. Mô hình chung
    • Mở Bài: ● Giới thiệu tác giả, tác phẩm ● Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: - ○ giá trị hiện thực ○ giá trị nhân đạo
    • Thân bài: ● Phần 1: Những vấn đề chung ○ Tác giả , tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác ○ Nếu bạn nào dẫn dắt trực tiếp mở bài có tác giả tác phẩm rồi thì phần này các em chỉ cần nêu hoàn cảnh sáng tác... ○ Vị trí của đoạn trích và nội dung chính của đoạn thơ ● Phần 2: Phần trọng tâm [phân tích làm rõ giá trị nội dung] ○ Nêu tóm tắt về giá trị của tác phẩm bao gồm những giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc ○ Nêu khái niệm : ■ Giá trị hiện thực là khả năng phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống và chốt lại, khái quát lại tác phẩm ABC mang đậm giá trị hiện thực sâu sắc. ■ Giá trị nhân đạo là tư tưởng lấy con người làm gốc, tôn trọng, đề cao giá trị con người. tư tưởng này là một mặt chống thần quyền, mặt kia khẳng định cá tính, quyền sống của con người, trở thành tiêu biểu của thời đại phục hưng ở Phương Tây ○ Biểu hiện : ■ Chủ nghĩa nhân đạo thông cảm, thương xót cho số phận đau khổ của con người. ■ Trân trọng tôn kính vẻ đẹp của con người. ■ Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạp lên con người. ■ Thấu hiểu, nâng niu ước mơ của con người ■ Mở ra con đường mới cho nhân vật ■ Chốt lại tác phẩm ABC mang đậm giá trị nhân đạo sâu sắc ● Phần 3: Làm rõ giá trị nhân đạo trong tác phẩm ○ Phân tích giá trị ấy biểu hiện ntn trong tác phẩm [ phần quan trọng cần làm rõ] ○ Giá trị hiện thực
  4. Nghị luận về một chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm
  5. Mô hình chung:
    • Bước 1: xác định chi tiết và hình dung ra có những ý gì? Cụ thể là....
    • Bước 2: Gạch dàn ý khái quát
  6. Dàn ý khái quát:
    • Mở bài: giới thiệu tác giả,tác phẩm dẫn dắt chi tiết...
    • Thân bài: ● P1: Những vấn đề chung ○ Giới thiệu khái quát tác giả ,tp ○ Phong cách tg,vị trí tác giả ○ Nội dung chính tp ○ Đề cập nội dung chính của chi tiết ● P2êu khái niệm chi tiết nghệ thuật,hình ảnh nghệ thuật? ○ Những khái quát chung nhất về chi tiết nghệ thuật ○ Chi tiết nghệ thuật có vai trò quan trọng trong nội dung của tác phẩm ○ Chi tiết có tính tạo hình,chi tiết gắn liền với quan niệm nghệ thuật ○ Về con người chi tiết có vai trò biểu lộ tư tưởng,chủ đề tác phẩm ○ Chi tiết đóng vai trò làm tiền đề cho sự phát triển của cốt truyện ○ Nêu khái quát nội chính chi tiết cần phân tích. ● P3. Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh dẫn đến chi tiết ○ Dẫn ra hoàn cảnhừ a đến b rồi đến c... ○ Chú ý: Ngắn gọn then chốt,tránh lan man đi phân tích cái không quan trongú ý đến mạch vận động của tác phẩm dẫn đến. ○ Chi tiết ấy thuộc phần nào của tp,nằm trong nội dung chính nào ○ Tình huống chi tiết dẫn đến tình huống ấy. ● P4. Phân tích cụ thể nội dung ,nghệ thuật rút ra nghĩa của chi tiết. Đây là 1 chi tiết nhỏ đòi hỏi phân tích chuyên sâu,cụ thể và có khả năng cảm thụ ○ P4.Đặt chi tiết ấy vào tình huống cụ thể[ xác định rõ nội dung cơ bản của chi tiết ấy] ■ Ví dụ : giọt nước mắt A PHỦ thể hiện cái tủi cực,bất lực của 1 chàng trai nghị lực đầy sức sống để thấy được sự tàn ác của bọn thống trị. ■ Vd nội dung là gì? nhằm mục đích gì? ○ P4.2 đấy bám sát vào chi tiết phân tích thật sâu. ■ Phân tích từ ngữ :+ từ ngữ sắc thái gì? ➢ tạo cho em cảm nhận gì? ➢ thể hiện ý nghĩa gì? ➢ khẳng định tài năng của tác giả trong cách sd ngôn ngữ. ○ P4.3ân tích ý nghĩa của chi tiết đó ● P5ên hệ so sánh mở rộng. ● P6ân tích nghệ thuật xây dựng chi tiết

■ Tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo mới mẻ cho tác phẩm ■ Đóng góp mở rộng cốt truyện ■ Tạo nên giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật cho tác phẩm ■ Để lại dấu ấn trong phong cách khai thác đề tài, nội dung và nghệ thuật ○ Thể hiện được tài năng của tác giả ■ Tài năng tiếp cận, khai thác, thể hiện hiện thực ■ Tài năng xây dựng tình huống truyện/ kịch độc đáo ○ Ý nghĩa đối với nền văn học: ■ Mở ra một cách nhìn nhận mới về con người, về cuộc sống ■ [mở ra một lối viết kịch mới tạo nên sự khác biệt giữa truyện dân gian và thể loại ● Đánh giá mở rộng, liên hệ bài học, chức năng giáo dục...

Chủ Đề