Các dạng bài tập về chương trình con thủ tục năm 2024
Trong thủ tục này chúng ta lưu ý: Các biến chúng ta sử dụng là biến toàn cục, nên công việc tính Delta và tính nghiệm sẽ được thực hiện trong chương trình con và kết quả sẽ được mang ra ngoài thủ tục để phục vụ cho công việc xét nghiệm. {This code Created by hoana2007} {Giai phuong trinh bac 2} Program GiaiPTB2; uses wincrt; var a,b,c,x1,x2,Delta:real; {Thu tuc tinh Delta va nghiem} Procedure PTB2; var r:real; begin Delta := sqr(b)-4*a*c; if Delta >= 0 then Begin r := Sqrt(Delta); x1 := (-b-r)/(2*a); x2 := (-b+r)/(2*a); end; end; {Than chuong trinh chinh} Begin Writeln(‘Nhap 3 he so: a,b,c(Moi so cach nhau mot dau cach)’); readln(a,b,c); PTB2; if Delta < 0 then write(‘Phuong trinh vo nghiem’) else If Delta = 0 then Write(‘Phuong trinh co 1 nghiem: ‘, x1:10:2) else writeln(‘Phuong trinh co 2 nghiem: x1 = ‘, x1:10:2 ,’***** x2 = ‘, x2:10:2); readln; end. Cách 2: Chúng ta có thể sử dụng hàm để tính giá trị của Delta sau đó sẽ dùng hàm này để thực hiện việc xét nghiệm cho phương trình, các biến a,b,c,x1,x2 vẫn là các biến toàn cục. {This code Created by hoana2007} {Giai phuong trinh bac 2} Program GiaiPTB2; uses wincrt; var a,b,c,x1,x2,r:real; {Thu tuc tinh Delta va nghiem} Function Delta:real; begin Delta := sqr(b)-4*a*c; end; {Than chuong trinh chinh} Begin Writeln(‘Nhap 3 he so: a,b,c(Moi so cach nhau mot dau cach)’); readln(a,b,c); if Delta < 0 then write(‘Phuong trinh vo nghiem’) else If Delta = 0 then Begin x1:=-b/(2*a); Write(‘Phuong trinh co 1 nghiem: ‘, x1:10:2) end else Begin r:=sqrt(Delta); x1 := (-b-r)/(2*a); x2 := (-b+r)/(2*a); writeln(‘Phuong trinh co 2 nghiem: x1 = ‘, x1:10:2 ,’***** x2 = ‘, x2:10:2); end; readln; end. Cách 3: Hoặc chúng ta có thể sử dụng một thủ tục để thực hiện tất cả các công việc. Sau đó chúng ta có thể chỉ cần gọi thủ tục khi ta thực thi với các bộ dữ liệu: {This code Created by hoana2007} {Giai phuong trinh bac 2} Program GiaiPTB2; uses wincrt; var a,b,c:real; Procedure PTB2(a,b,c:real); {Tham so hinh thuc} Var r,x1,x2,Delta:real; {Bien cuc bo} begin Delta := sqr(b)-4*a*c; if Delta < 0 then write(‘Phuong trinh vo nghiem’) else If Delta = 0 then Begin x1:=-b/(2*a); Write(‘Phuong trinh co 1 nghiem: ‘, x1:10:2) end else Begin r:=sqrt(Delta); x1 := (-b-r)/(2*a); x2 := (-b+r)/(2*a); writeln(‘Phuong trinh co 2 nghiem: x1 = ‘, x1:10:2 ,’***** x2 = ‘, x2:10:2); end; readln; end; begin Writeln(‘Nhap 3 he so: a,b,c(Moi so cach nhau mot dau cach)’); readln(a,b,c); PTB2(a,b,c);{Goi thu tuc voi tham bien} PTB2(2,8,3);{Goi thu tuc voi tham tri} end. Bài 2: Viết chương trình thực hiện các công việc sau:
Phân tích: Bài này chúng ta có thể sử dụng các chương trình con để thực hiện từng công việc.
– Ý tưởng: Hàm nguyento(x:nguyen):logic; Nguyento:=sai; nếu x<1 then nguyento :=sai khác lặp công việc xét nếu một trong các số từ 2 đến phần nguyên của căn x Nếu x chia hết một trong các số đó thì nguyento:=sai Khác nguyento:=đúng.
Chương trình: {This code Created by hoana2007} Program Mang; uses wincrt; const n=100; type mg = array[1..n] of longint; var A:mg; m,i:byte; procedure Nhap_mg(Var X:mg); begin for i:=1 to m do readln(X[i]); end; Function NguyenTo(X:longint):boolean; var j:integer; begin NguyenTo := false; for j:=2 to Trunc(sqrt(X)) do If X mod j = 0 then exit; {thoat khoi chuong trinh con} NguyenTo := X > 1; {Thuc chat: NguyenTo := true;} end; Function Dem(X:mg):longint; var d:longint; begin d:=0; for i:=1 to m do If NguyenTo(X[i]) then d:=d+1;{inc(d)} Dem := d; end; Procedure InN_To(X:mg); begin write(‘Cac phan tu trong day co gia tri nguyen to la: ‘); for i:=1 to m do If NguyenTo(X[i]) then Write(X[i],’_’); end; Procedure In_Mg(X:mg); begin Writeln(‘TOAN BO CAC PHAN TU TRONG DAY’); for i:=1 to m do write(X[i],’ ‘); end; {Chuong trinh chinh} Begin writeln(‘Nhap so luong phan tu cho mang’); readln(m); Nhap_mg(A); Writeln(‘So luong phan tu co gia tri nguyen to trong day la: ‘, dem(A)); InN_To(A); In_Mg(A); end. Bài tập: Em hãy viết thủ tục nhập vào bộ 3 số nguyên dương, một hàm logic kiểm tra xem 3 số đó có tạo thành một tam giác hay không. Nếu có tạo thành một tam giá thì hãy viết hàm tính chu vi và diện tích của tam giác đó. Sau đó in các kết quả ra màn hình. |