Các phản ứng xảy ra ăn mòn điện hóa

BÀI TẬP LÝ THUYẾT ĂN MÒN ĐIỆN

HÓA

LÍ THUYẾT

1. Ăn mòn kim loại:

là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường.

-

Ăn mòn kim loại có 2 dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

2. Ăn mòn hóa học:

là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

-

Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi…

Kinh nghiệm:

nhận biết ăn mòn hóa học, ta thấy ăn mòn kim loại mà không thấy xuất hiện cặp kim loại hay cặp KL

-

C thì đó là ăn mòn kim loại.

3. Ăn mòn điện hóa:

là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

-

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa: phải thỏa mãn đồng thời 3 điều sau

+

Các điện cực phải khác nhau về bản chất

+

Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

+

Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

-

Ăn mòn điện hóa thường xảy ra khi cặp kim loại [hoặc hợp kim] để ngoài không khí ẩm, hoặc nhúng trong dung dịch axit, dung dịch muối, trong nước không nguyên chất…

4. Các b

iện pháp chống ăn mòn kim loại.

  1. Phương pháp bảo vệ bề mặt

-

Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo…

-

Lau chùi, để nơi khô ráo thoáng

  1. Phương pháp điện hóa

-

Dùng một kim loại là “vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại.

VD:

Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển [nước biển là dung dịch chất điện li]. Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ.

Kinh nghiệm: những trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa thường gặp:

+

Kim loại –

kim loại [Fe

-

Cu] kim loại mạnh bị ăn mòn [anot bị oxi hóa] kim loại yếu được bảo vệ

+

Kim loại –

phi kim [Fe - C thép]

+

Kim loại đẩy kim loại ra khỏi muối [Fe tác dụng dung dịch CuSO

4

].

+

Kim loại + dd axit và muối của kim loại đứng sau

CÂU HỎI LÝ THUYẾT THƯỜNG GẶP

Câu 1:

[Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

-

Lần 2

- 2015]

Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?

Zn.

Sn.

Cu.

Na.

Câu 2: [Trường THPT

Chuyên Long An - 2015]

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO

3

]

2

.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl

3

.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O

2

.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa

đồng thời CuSO

4

và H

2

SO

4

loãng.

Các thí nghiệm mà Fe

không

bị ăn mòn điện hóa học là

[1], [3], [4], [5].

[2], [3], [4], [6].

[2], [4], [6].

[1], [3], [5].

Câu 3 [Trường THPT

Chuyên Vinh Lần 1

- 2015]

Cho các hợp kim sau: Al –

Zn [1]; Fe

Zn [2]; Zn

Cu [3]; Mg

Zn [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch axit

H

2

SO

4

loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

[3] và [4].

[1], [2] và [3].

[2], [3] và [4].

[2] và [3].

Câu 4: [Trường THPT

Diễn Châu 5

- 2015]

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe

-

Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

kẽm đóng vai trò anot và bị

oxi hoá.

sắt đóng vai trò catot và ion H

+

bị oxi hóa.

kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

Câu 5: [Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

- 2015]

Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá

Nhúng

thanh Cu trong dung dịch Fe

2

[SO

4

]

3

có nhỏ một vài giọt dung dịch

H

2

SO

4

.

Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

Nhúng thanh Zn trong dung dịch H

2

SO

4

có nhỏ vài giọt CuSO

4

.

Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.

Câu 6: [Trường THPT

Chuyên Bến

Tre - 2015]

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?

A

. Cốc 2

B

. Cốc 1

C

. Cốc 3

D

. Tốc độ ăn mòn như nhau

Câu 7: [Trường THPT

Trí Đức

-

Hà Nội

- 2015]

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO

4

và H

2

SO

4

loãng;

[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O

2

;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO

3

]

3

và HNO

3

;

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A.

3

B.

2

C.

1

D.

4

Câu 8:

[Trường THPT

Hà Nội

- Amsterdam - 2015]

Cho các cặp kim

loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước

1.

3.

2.

4.

Câu 9:

[Trường THPT

Lộc Ninh

- 2015]

Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

Bạc.

Đồng.

Chì.

Kẽm.

Câu 10:

[Trường THPT

N

guyễn Du

-

Nam Định

- 2014]

Tiến hành bốn thí nghiệm

sau:

Chủ Đề