Các xu hướng hiện đại về KTĐG kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Module 3 : Kiểm tra, đánh giá học sinh trung học cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Toán có nội dung trình diễn về xu thế văn minh về kiểm tra đánh giá hiệu quả học tập, giáo dục theo khuynh hướng phát triển phẩm chất, năng lực ; thiết kế xây dựng công cụ đánh giá hiệu quả học tập và sự văn minh của học s … » Xem thêm Module 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Toán có nội dung trình bày về xu hướng hiện đại về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực; xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Toán… Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

» Thu gọn

Chủ đề:

  • Tài liệu Module 3 Toán THCS
  • Kiểm tra học sinh THCS
  • Đánh giá học sinh THCS
  • Phát triển phẩm chất học sinh
  • Phát triển năng lực học sinh
  • Công cụ đánh giá kết quả học tập
  • Đổi mới phương pháp dạy học

Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

GIỚI THIỆU TÓM TẮT

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HÀ NỘI

MÔN TOÁN 2020

  • Nội dung Module

    Xu hướng hiện đại về KTĐG KQHT, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất,

    năng lực 01 Sử dụng hình thức, phương

    Xây dựng công cụ đánh giá KQHT và 02 pháp KTĐG KQHT, giáo dục theo định hướng phát triển sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Toán

    03 phẩm chất, năng lực

    04 Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển 05 năng lực để ghi nhận sự tiến về kiến thức, kĩ năng tổ chức bộ của HS và đổi mới PPDH KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy

    học môn Toán

  • NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC XU TRONG GIÁO DỤC HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRA, ĐÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC TẬP, ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC GIÁO DỤC NHẰM PHÁT NGUYÊN TẮC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO TRIỂN PHẨM HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

    THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC

  • NỘI DUNG 2: HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT SỬ DỤNG QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO HÌNH THỨC, DỤC HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1.Đánh giá thường xuyên KIỂM TRA, 2.Đánh giá định kì ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT TẬP TRONG QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DẠY HỌC, DỤC HỌC SINH GIÁO DỤC 1.Kiểm tra viết HỌC SINH 2.Quan sát 3.Hỏi-đáp 4.Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt

    động của học sinh

  • NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC XÂY DỰNG HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CÔNG CỤ 1.Câu hỏi. 2.Bài tập. 3.Đề kiểm tra. KIỂM TRA, 4.Sản phẩm học tập. 5.Hồ sơ học tập. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC 6.Bảng kiểm. 7.Thang đánh giá. 8.Rubric TẬP VÀ SỰ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH TIẾN BỘ CỦA GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ /BÀI HỌC HỌC SINH VỀ MÔN TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NĂNG LỰC 1. Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề TRONG DẠY 2. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá trong dạy học HỌC MÔN chủ đề TOÁN 3. Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá một chủ

    : đề/bài học

  • SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 4: THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI SỬ DỤNG VÀ NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH PHÂN TÍCH 1. Khái niệm về đường phát triển năng lực KẾT QUẢ 2. Xác định đường phát triển năng lực chung ĐÁNH GIÁ 3. Xác định đường phát triển năng lực đặc thù môn THEO ĐƯỜNG Toán PHÁT TRIỂN 4. Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GIÁO DỤC TIẾN BỘ CỦA VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN HỌC SINH VÀ 1. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển ĐỔI MỚI một số phẩm chất chủ yếu PHƯƠNG PHÁP 2. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển DẠY HỌC năng lực chung MÔN TOÁN 3. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực đặc thù 4. Định hướng sử dụng kết quả đánh giá để và đổi mới

    phương pháp dạy học

  • NỘI DUNG 5: HỖ TRỢ ĐỒNG HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ NGHIỆP PHÁT TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO TRIỂN VỀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG KIẾN THỨC, KĨ LỰC HỌC SINH NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THCS NHẰM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG PHÁT TRIỂN LỰC HỌC SINH PHẨM CHẤT, 1. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng NĂNG LỰC tập trung TRONG DẠY 2. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng HỌC MÔN 3. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn TOÁN

    4. Một số lưu ý khi hỗ trợ đồng nghiệp.

  • Khái niệm Phương pháp, Mục đích công cụ đánh giá đánh giá ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Chủ thể Nội dung đánh giá đánh giá Thời điểm

    đánh giá

  • HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
    Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì
  • Thời điểm Suốt quá trình học tập Sau một giai đoạn học tập thực hiện – Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của HS trong – Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của suốt quá trình học. HS sau từng giai đoạn học tập. Minh chứng cần thu thập – Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức, kĩ năng hiện tại của – Giúp đánh giá hoặc đo kiến thức, kĩ năng cuối

    để đánh giá HS. một giai đoạn học tập của HS.

    Thu thập thông tin phản hồi hai chiều giữa HS và GV một Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả cách kịp thời để điều chỉnh việc dạy và học ngay trong học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập Mục đích

    quá trình học tập đang diễn ra. nhất định.

    – Phát hiện, tìm ra thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng đến – Xác định thành tích của HS. đến kết quả GD – Xếp loại học sinh. Mục tiêu – Đưa ra giải pháp, hỗ trợ kịp thời, giúp cải thiện, nâng – Đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

    cao chất lượng DH & GD

  • Phương Pháp đánh giá

    Phương pháp
    vấn đáp

    Phương pháp Phương pháp quan sát đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt

    động của học sinh

    Phương pháp
    kiểm tra viết

  • CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Đề kiểm tra Bảng

    Bài tập kiểm

  • Sản Câu hỏi phẩm

    học tập

    Hồ sơ Rubrics học tập Thang

    đánh giá

  • • Yêu nước PHẨM • Nhân ái CHẤT • Chăm chỉ • Trung thực

    • Trách nhiệm

  • YÊU CẦU NĂNG • Tự chủ và tự học CẦN ĐẠT CỦA LỰC • Giao tiếp và hợp tác MÔN TOÁN CHUNG

    • Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

    • Tư duy và lập luận Toán học • Năng lực mô hình hóa Toán học NĂNG LỰC • Năng lực giải quyết vấn đề Toán học MÔN TOÁN • Năng lực giao tiếp Toán học • Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện

    học Toán

  • QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ ĐÁNH GIÁ

    Đánh giá vì sự tiến bộ Đánh giá như là quá của người học Đánh giá về kết quả trình học tập [Assessment for học tập [Assessment as learning] [Assessment of learning]

    learning]

  • Quy trình đánh giá

    Xác định mục đích đánh giá, phân tích Xây dựng kế hoạch Lựa chọn, thiết kế Thực hiện kiểm tra, mục tiêu học tập sẽ kiểm tra, đánh giá công cụ đánh giá đánh giá

    đánh giá

    Phân tích, xử lí kết quả Giải thích và phản Sử dụng kết quả đánh đánh giá hổi kết quả giá trong phát triển phẩm

    đánh giá chất, năng lực học sinh

  • Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong môn Toán theo chương trình phổ thông môn Toán 2018 Đánh giá năng lực học sinh thông qua các bằng chứng biểu hiện kết

    quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của học sinh

  • Kế hoạch đánh giá 1 chủ đề trong môn Toán ở THCS

    4 bước

    Xác định mục Xác định yêu cầu cần đạt đích đánh giá. về nội dung, phẩm chất,

    năng lực.

    Xác định công cụ đánh giá, phương Thu thập bằng chứng. Xử

    pháp đánh giá. lí, phân tích kết quả đánh giá.

    Video liên quan

    Source: //tronbokienthuc.com
    Category: Đánh Giá

    [GD&TĐ] - Đánh giá kết quả học tập là một phần không thể thiếu của quá trình dạy học trong trường phổ thông. Kết quả học tập của học sinh được hình thành và chịu tác động từ nhiều yếu tố tác động đến quá trình dạy học như: việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh, vấn đề quản lí giáo dục, các dịch vụ giáo dục, ảnh hưởng của gia đình và xã hội tới quá trình giáo dục, dạy học ... Vì vậy, để cải thiện kết quả học tập thì cần phải tác động từ nhiều phía làm sao để các yếu tố khác luôn có ảnh hưởng tích cực đến việc học của học sinh, giúp các em luôn thoải mái, chủ động trong việc học.

    1. Thực tế đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông hiện nay ở Việt Nam và một số nước trong khu vực chủ yếu tập trung vào việc đánh giá về những gì mà nhà trường dạy cho học sinh mà chưa thực sự chú trọng vào việc đánh giá những gì học sinh học được [học trong trường, ở nhà, ngoài xã hội]. Phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng chưa có những đổi mới về căn bản. Đánh giá kết quả học tập hiện nay chủ yếu dựa trên nội dung [kiến thức, kĩ năng và thái độ] và quá phụ thuộc vào sách giáo khoa. Cách đánh giá này là nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt, học tủ và học để đối phó với việc kiểm tra chứ không phải là đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh phổ thông, đồng thời  cũng làm cho giáo viên trở thành người thụ động, phụ thuộc, khó có thể phát huy được năng lực giảng dạy của cá nhân.

    Đánh giá kết quả học tập là một phần không thể thiếu của quá trình dạy học                         Ảnh Thiên Thanh

    Để khắc phục những hạn chế của hoạt động đánh giá kết quả học tập dựa trên nội dung, giáo dục phổ thông tại các nước phát triển trong những năm gần đây đã chuyển sang đánh giá dựa trên năng lực của học sinh. Năng lực được hiểu là khả năng giải quyết một công việc nào đó không phải chỉ trong sách vở mà phải trong đời sống thực tiễn và không chỉ quan tâm đến mức độ đạt được cao hay thấp mà cả về chất lượng nữa. Khác với đánh giá dựa trên nội dung, trong đánh giá dựa trên năng lực, học sinh phải nói và làm được theo đúng nguyên tắc bảo đảm “Học đi đôi với hành”. Để thể hiện năng lực, học sinh phải huy động tổng hợp các yếu tố như kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng sẵn có, thái độ, động cơ và tình cảm của mình đối với công việc đó cũng như khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường, đưa ra những sáng tạo cần thiết trong từng bối cảnh, tình huống cụ thể... Một trong những sự khác biệt của đánh giá dựa trên năng lực so với đánh giá dựa trên nội dung là đánh giá dựa trên năng lực không chú trọng đến việc so sánh kết quả học tập đạt được giữa các học sinh với nhau [nguyên nhân của sự ganh đua không lành mạnh và học vì điểm số] mà chú trọng đến sự tiến bộ của từng học sinh qua thời gian học tập [đánh giá vì sự tiến bộ] và dựa trên chuẩn của chương trình và chuẩn phát triển theo độ tuổi của học sinh.  

    Nhóm công tác về các kỹ năng cơ bản của Hội đồng Liên minh châu Âu về chương trình giáo dục và đào tạo 2010 đã phát triển một khung 8 năng lực chính cần hình thành cho học sinh gồm: 1] Giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ; 2] Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài; 3] Năng lực Toán học và Năng lực cơ bản về khoa học, công nghệ; 4] Năng lực kỹ thuật số; 5] Học cách học; 6] Năng lực liên cá nhân,  liên văn hóa và xã hội, và năng lực công dân; 7] Năng lực làm chủ doanh nghiệp; 8] Năng lực biểu hiện văn hóa. Các quan điểm ưu tiên về các năng lực chính cần hình thành cho học sinh của các nước có trình độ phát triển kinh tế, xã hội và đặc trưng về phong tục, truyền thống văn hóa khác nhau thì không thể hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, các năng lực cơ bản để giúp học sinh sau khi ra trường có thể tự tin, chủ động tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội và hội nhập quốc tế thì phần lớn đều giống nhau.

    2. Trong đánh giá dựa trên năng lực thì đánh giá quá trình [đánh giá thường xuyên, liên tục trong cả quá trình dạy học] được chú trọng nhiều hơn, trong khi vẫn thực hiện đánh giá tổng kết. Năng lực không thể hình thành một cách dễ dàng, tức thời mà phải có quá trình thông qua rèn luyện thường xuyên. Trong quá trình dạy học, có thể phát triển năng lực của học sinh bằng cách giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc nhóm học sinh [phụ thuộc vào yêu cầu và mục tiêu, nội dung giáo dục, dạy học cụ thể]. Dựa vào chuẩn chương trình, giáo viên có thể gợi ý hoặc nêu vấn đề cần phải giải quyết cho học sinh và cùng với học sinh chọn lựa các chủ đề, xác định cụ thể nhiệm vụ để tăng tính chủ động và sáng tạo của học sinh. Điều quan trọng là cùng với việc xác định nhiệm vụ thì các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ cũng cần được công khai thảo luận để học sinh có căn cứ tiến hành và đánh giá sau khi hoàn thành. Thông qua các tiêu chí đánh giá này học sinh có thể tự nhận ra những điểm, vấn đề đã đạt hoặc chưa đạt, cần phải được bổ sung, điều chỉnh nhằm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian với chất lượng theo yêu cầu. Việc đánh giá kết quả một cách công khai, minh bạch sẽ không gây ức chế, tạo áp lực mà còn giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập. Việc phân công nhiệm vụ cho nhóm học sinh và hướng dẫn phối hợp thực hiện sẽ giúp hình thành năng lực liên cá nhân, hình thành năng lực công dân, giáo dục những người có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội cho đất nước. Trong khi cùng tham gia với học sinh, giáo viên cũng có cơ hội để hiểu thêm về tính cách, đặc điểm của học sinh để điều chỉnh các phương pháp, cách thức dạy học nhằm đạt hiệu quả cao hơn. 

    3. Đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá được sử dụng như là phương pháp chủ đạo trong đánh giá năng lực. Để đánh giá năng lực đạt hiệu quả cao thì các mục tiêu, tiêu chí đánh giá từng môn học, từng tiết học cụ thể cần phải được thông báo trước cho học sinh và phụ huynh học sinh… Mục đích thông báo rộng rãi cho nhiều đối tượng, đặc biệt là phụ huynh học sinh là để họ phối hợp, hỗ trợ và theo dõi, giám sát việc dạy học của giáo viên và học sinh.

    Đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực cung cấp thường xuyên thông tin cho cả giáo viên và học sinh cũng như gia đình… về sự phát triển của học sinh theo thời gian. Một số chương trình dạy học được tổ chức đánh giá dựa trên năng lực cho phép những học sinh có kết quả cao trong quá trình học tập có thể không cần tham gia vào kiểm tra đánh giá tổng kết vẫn được công nhận đã thực hiện xong chương trình học. 

    Đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực, mặc dù có những đòi hỏi đầu tư cả về chương trình giáo dục, đào tạo cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên và các dịch vụ giáo dục… nhưng hiện là xu hướng lựa chọn của giáo dục nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Để giáo dục Việt Nam phát triển, đáp ứng được mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, biết tự đánh giá được các giá trị, có tinh thần hợp tác, có trách nhiệm công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì định hướng về đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông trong chương trình sau 2015 nên chăng định hướng vào đánh giá dựa trên năng lực. 

    8 năng lực chính cần hình thành cho học sinh:

    1] Giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ.

    2] Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài.

    3] Năng lực Toán học và Năng lực cơ bản về khoa học, công nghệ.4] Năng lực kỹ thuật số.

    5] Học cách học.

    6] Năng lực liên cá nhân,  liên văn hóa và xã hội, và năng lực công dân.

    7] Năng lực làm chủ doanh nghiệp.

     8] Năng lực biểu hiện văn hóa.

    PGS.TS Nguyễn Minh Đức

    [Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu đánh giá - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam]

    27/08/2022 06:58

    GD&TĐ -Máy giặt mũ bảo hiểm được nhóm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM chế tạo trong 4 tháng có thể giặt và sấy khô trong khoảng 10 phút.

    27/08/2022 06:39

    GD&TĐ - Bé K.B [8 tuổi, Quốc tịch Lào] được các bác sĩ Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung phẫu thuật sửa chữa toàn bộ dị tật tim bẩm sinh.

    27/08/2022 06:38

    GD&TĐ - Để khắc phục khó khăn do thiếu nhân lực trước thềm năm học mới, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp nhằm từng bước bù lấp “khoảng trống” này.

    27/08/2022 06:35

    GD&TĐ - Sau trận đấu trên sân Vinh ở vòng 14 V.League, HLV Huy Hoàng và Chun Jae Ho mang những tâm trạng trái ngược nhau.

    27/08/2022 06:34

    GD&TĐ -  Năm học 2022 – 2023, Chương trình GDPT 2018 sẽ được triển khai đối với lớp 10. Sách giáo khoa môn Ngữ văn mới được nhiều giáo viên đánh giá mang lại cách tiếp cận văn bản mới mẻ, hiện đại và khắc phục được tình trạng học sinh học văn theo bài mẫu.

    27/08/2022 06:26

    GD&TĐ -Dòng họ Lê ở Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh có 4 chi nổi tiếng: Lê Mậu [chi trưởng], Lê Cảnh, Lê Bá, Lê Văn. Theo gia phả, do tộc họ có một số người trực tiếp tham gia tích cực vào khởi nghĩa Lam Sơn nên sau khi Lê Lợi lên ngôi vua, trong 4 chi họ Lê đều có người được phong tước hầu, tước bá...

    27/08/2022 06:25

    GD&TĐ - Được ví như cỗ xe tăng Đức nhờ sự bản lĩnh, chắc chắn cùng tâm lý thi đấu tốt, Phạm Nguyễn Minh Tuấn dù mới học lớp 11 nhưng đã xuất sắc mang về chiếc huy chương vàng Olympic Hóa học quốc tế cho đội tuyển Việt Nam.

    27/08/2022 06:17

    GD&TĐ - Pepe là bản hợp đồng kỷ lục của câu lạc bộ Arsenal, tuy nhiên hiện tại hai bên không còn phù hợp và để cầu thủ này gia nhập CLB Nice theo dạng cho mượn là một bước đi hợp lý, lợi cho cả đôi bên.

    27/08/2022 06:15

    GD&TĐ - Đồng bào bản Pượn [xã Trung Sơn, Quan Hoá] bao đời nhọc nhằn, nghèo khó vì ở “ốc đảo” không đường, không điện, không sóng điện thoại. Vài năm nay, nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo nhờ đưa loài cá 'hiếm' về để phát triển kinh tế.

    27/08/2022 06:10

    GD&TĐ -Trong 2 năm dịch Covid-19, nhiều phụ huynh Trung Quốc phải tạm dừng kế hoạch đưa con cái ra nước ngoài học tập. Tuy nhiên, làn sóng du học đang dần trở lại khi lĩnh vực giáo dục quốc tế phục hồi.

    27/08/2022 06:10

    GD&TĐ - Chuẩn bị năm học mới tại các trường không dừng lại ở đảm bảo cơ sở vật chất, vận động học sinh ra lớp…, mà chuyên môn đội ngũ giáo viên cũng được coi trọng. Đặc biệt trong bối cảnh trường phổ thông triển khai Chương trình GDPT 2018 thì yếu tố chuyên môn quyết định lớn tới chất lượng giáo dục nhà trường.

    27/08/2022 06:00

    GD&TĐ -Hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Mỹ đang khiến người nông dân nước này buộc phải cắt giảm cây trồng và đàn gia súc, bất chấp việc sẽ bị ảnh hưởng tới túi tiền trong tương lai.

    27/08/2022 06:00

    GD&TĐ - Sắt là một loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh. Bổ sung đủ sắt là mối quan tâm đặc biệt đối với những người ăn chay hoặc đang lên kế hoạch ăn chay. Dưới đây là 3 loại rau củ cung cấp chất sắt dồi dào có thể bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày.

    27/08/2022 04:00

    GD&TĐ - Trong lúc vận chuyển ma túy cho một đối tượng để lấy 40 triệu đồng tiền công, Phạm Văn Tặng [32 tuổi] bị lực lượng chức năng bắt giữ và phải nhận bản án tử hình.

    26/08/2022 23:02

    GD&TĐ - Là địa phương cuối cùng mở cửa đón học sinh trở lại trường học tập trực tiếp do chịu ảnh hưởng nặng từ đại dịch Covid-19, ngành GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột [Đắk Lắk] đã nỗ lực để hoàn thành kế hoạch năm học.

    26/08/2022 22:38

    GD&TĐ -  Ngày 25/8, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo [GDĐT] tổ chức Hội nghị Tổng kết Dự án “Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thông qua ngôn ngữ ký hiệu” sau 2 năm triển khai thực hiện. Thứ trưởng Ngô Thị Minh dự và phát biểu tại hội nghị.

    26/08/2022 22:12

    GD&TĐ - Năm 2022 là năm đầu tiên ngành Giáo dục triển khai hình thức thanh toán trực tuyến đồng loạt đối với tất cả thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học.

    26/08/2022 21:27

    GD&TĐ -Được sự đồng ý của lãnh đạo Quốc hội, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Giáo dục - VEC 2022 với chủ đề về chất lượng giáo dục đại học.

    26/08/2022 20:45

    GD&TĐ - Bên cạnh hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục, năm học 2021 – 2022, huyện biên giới Nậm Pồ [Điện Biên] đã quan tâm, đảm bảo tốt chính sách đối với học sinh là con em dân tộc thiểu số.

    26/08/2022 20:31

    GD&TĐ - Chiều 26/8, tại Đà Nẵng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Ngày hội đến trường của Trường TH, THCS và THPT Hy Vọng [Hope School] - ngôi trường nuôi dưỡng và đào tạo các em nhỏ không may mất cha mẹ vì Covid-19.

    Video liên quan

    Chủ Đề