Cách chào hỏi của các nước châu a

Có rất nhiều cách chào hỏi mọi người, trên thế giới với những cử chỉ khác nhau và ở nhiều nơi, lời chào như một nét văn hóa truyền thống và không thể thiếu trong văn hóa ở mỗi địa phương.

Ở phương Tây tôn trọng sự bình đẳng nên trong cách chào hỏi của họ khá thoải mái. Cách chào thường bắt tay giữa cả nam và nữ, họ sẽ trao nhau cái hôn má khi đó là những người thân thiết.

Khi ở Đông Nam Á việc bạn biết cách nói xin chào lịch sự đó là một điều tốt và quan trọng làm chào hỏi kèm theo nụ cười. Nó còn thể hiện rằng bạn rất quan tâm đến văn hóa địa phương của họ. Các quốc gia thì có cách chào hỏi riêng.

Tại sao cần có văn hóa nói “Xin chào” các nước

Mỗi nơi trên thế giới đều có những văn hóa những phong tục khác nhau. Nên cách chào hỏi trong cuộc sống hằng ngày cũng có sự khác nhau rõ ràng.

Cách chắp tay của người Ấn Độ, Thái Lan, cúi đầu ở Nhật Bản hay hôn má ở các quốc gia châu Âu là một trong những cách chào hỏi đã tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa truyền thống của riêng họ.

Từ xin chào của các nước

  • Ở Anh, chào in english – Họ nói ‘‘Hello’ đây là lời nói viral mà các bạn trẻ thường hay chào nhau một cách thân thiện.
  • Ở Mỹ – Họ nói ‘‘Hello’ là lời chào cùng với hành động bắt tay hôn má kèm một nụ cười.
  • Ở Pháp – Họ nói ‘Bonjour’ lời chào với hành động hôn lên 2 bên má.
  • Ở Nhật Bản – Họ nói ‘Konnichiwa’ là lời chào với người khác cùng với hành động cúi đầu rất trang trọng.
  • Ở Trung Quốc – Họ nói ‘Nῖ hᾶo’ là lời chào cùng với một nụ cười.
  • Ở Hàn Quốc – Họ nói “an-nyeong-ha-se-yo” câu nói giới trẻ hay sử dụng chính là lời xin chào của nước Hàn Quốc.
  • Ở Nga – Họ nói ‘Zdravstvuyte’ là lời chào và với cái bắt tay.
  • Ở Bồ Đào Nha – Họ nói ‘Olá’ là lời chào khi họ gặp một người khác.
  • Ở Ba Lan – Họ nói lời chào là: ‘Czeṡċ’
  • Ở Thái Lan – Họ nói ‘Sawasdee’ là xin chào cùng với cái cháp tay trước ngực hơi cúi đầu.
  • Ở Malaysia – Họ nói ‘Selamat’ Xin chào theo sau là thời gian trong ngày
  • Selamat pagi – chào buổi sáng
  • Selamat tengah hari – chào buổi chiều
  • Selamat petang– chào buổi tối
  • Selamat Malam – chúc ngủ ngon
  • Ở Tây Tạng – Khi nói ‘Tashi Delek’ nghãi là xin chào
  • Ở Oman – Họ nói xin chào ‘marhaba’
  • Ở Oman, chào nhau bằng cách đưa mũi vào nhau chạm nhẹ.
  • Ở UEA – Họ nói ‘salaam aleikum’ [hòa bình sẽ đến với bạn] là xin chào kèm với đó là cát bắt tay phải và không được phép bắt tay trái.
  • Ở Maroc – Họ cũng nói ‘salaam aleikum’ xin chào bạn
  • Ở New Zealand – Xin chào, bạn có thể nghe được như ‘Kia Ora’ [phím-hoặc-a]
  • Ở Fiji – Họ nói ‘Ni Sa Bula’ [trang trọng]
  • Nếu mọi người biết nhau, họ sẽ chào với một cái vẫy tay chào bình thường và nói ‘bula’.
  • Ở Hy Lạp –  Họ nói ‘χερετισμός’ là xin chào
  • Ở Botswana – Họ nói ‘dumela rra’ [doo-meh-lah-rah] hoặc ‘dumela mma’ [doo-meh-lah-mah] là Xin chào
  • Ở các nước Nam Mỹ, tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ sử dụng chủ yếu. – họ nói xin chào đều là: ‘Hola’
  • Ở Việt nam có thể nói: xin chào, chào các bạn, chào anh, chào chị,…

Hallo là lời chào hỏi của nước nào

Thật quan trọng  khi bạn sống, làm việc hay đi du lịch ở Đức mà biết đươc những câu chào hỏi cơ bản.

Ở Đức như đa số văn hóa các nước, người dân cũng phân biệt cách chào giữa người dân và bạn bè. “Hallo” chính là lời chào của nước Đức. Là lời chào được sử dụng phổ biến.

Nói lời chào hỏi bằng tiếng Nhật

Khi bắt đầu bắt tay học bất kỳ một ngôn ngữ nào, thì câu trước tiên chúng ta được học những câu chào hỏi. Đối với tiếng Nhật, người Nhật rất xem trọng nghi lễ văn hóa ứng xử và chú trọng đến cách chào hỏi sao cho đúng chuẩn mực của đất nước họ.

“Konnichiwa” ,” konbanwa” hay “ohayougozaimasu” đều mang ý nghĩa là chào hỏi.

Xin chào bằng số

Nói lời chào hỏi bằng tiếng Nhật

Xin chào bằng tiếng Ấn Độ

Lời chào sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ là namaste [nghe như “nuhm-uh-stay”-xin chao pronunciation].

“Namaste” thể hiện sự tôn trọng sâu sắc, nó được sử dụng như một lời chào chung giữa người lạ và bạn bè ở mọi lứa tuổi, mọi địa vị trong XH.

Hola lời chào là của nước nào?

Từ phổ biến nhất chào trong tiếng Tây Ban Nha là “Hola”, nó sử dụng trong mọi tình huống hằng ngày.

Lời chào tiếng Pháp

Trong tiếng Pháp thì điều này là rất quan trọng, vì người địa phương thường rất lịch sự trong chào hỏi. “Bonjour” là cách chào chuẩn mực trong tiếng Pháp, tương tự như “hello” trong tiếng Anh và “xin chào” , vietnamese xin chao trong tiếng Việt,.

Lời chào tiếng Pháp

Chào hỏi là một nét văn hóa, một lễ nghi thể hiện sự tôn trọng đối với người khác. Việc hiểu được thói quen và văn hóa chào hỏi của người bản địa không chỉ thể hiện sự tôn trọng mà còn khiến nhiều người quý mến bạn hơn khi du lịch ở những quốc gia này.

Dịch thuật công chứng 247 hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn lời chào ở những quốc gia khác, nếu hcasc bạn thấy hay và hữu ích thì hãy chia sẻ bài viết này với bạn bè và người thân. Những lời chào chúng tôi chọn lọc được vậy nếu bạn có bổ sung thêm ý kiến gì thì hãy gửi về qua địa chỉ  Email: để chúng tôi bổ sung nhé! Cảm ơn và chúc các bạn một ngày vui vẻ!

DỊCH THUẬT CÔNG CHỨNG 247

Cung cấp Dịch thuật đa ngôn ngữ  - Phiên dịch - Dịch thuật công chứng uy tín tại Hà Nội

  • Địa chỉ: SN 5 Ngách 3, Ngõ 120 Trần Bình, P. Mai dịch, Q. Cầu giấy, Hà Nội
  • Hotline: 097 12 999 86.
  • Email: .

Top 10 Cách chào hỏi thú vị nhất trên thế giới

19-09-2022 10 10276 1 1

Cách chào hỏi ở châu Âu

Ai cũng từng trải qua chuyện đó. Cái giây phút ngượng ngùng khi ta không chắc là nên nghiêng mình đón nhận nụ hôn, bắt tay nhau, nói xin chào, hay làm điều gì đó kì quặc và tuyệt vời hơn. Thế nên chúng tôi đã tạo ra một sổ tay hướng dẫn điều bạn nên làm ở những đất nước khác nhau để giúp bạn có sự chuẩn bị tốt hơn vào lần sau.

Tất nhiên chúng tôi sẽ không nói rằng sổ tay này áp dụng trong mọi trường hợp: Chúng ta sẽ mất cả đời nếu tìm hiểu hết tập tục của tất cả các nước Châu Âu, trong khi những người chúng tôi từng trò chuyện đến từ những đất nước được liệt kê dưới đây nói rằng có rất nhiều sự khác biệt giữa các vùng cũng như những yếu tố phụ thuộc khác trong việc bạn biết rõ người khác như thế nào. Nhưng chúng tôi vẫn hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn có một khởi đầu tốt đẹp.

Cách chào hỏi ở Vương quốc Anh

Người Anh thời xưa được biết đến là những người khá lịch thiệp và chừng mực [nhìn chung], nên những cái bắt tay khá phổ biến trong những buổi gặp gỡ cho cả đàn ông và phụ nữ. Bạn bè cũng thường hay ôm nhau, và chúng tôi cũng bắt đầu quen với những cái hôn ngượng ngùng trên má, nhưng có lẽ nó phổ biến hơn với giới nghệ sĩ và dân hipster. Nếu có hành động thể hiện tình cảm nào hơn nữa thì bạn sẽ bắt đầu thấy bồn chồn và toát mồ hôi trên gương mặt.

Nói chung, chúng tôi luôn đảm bảo sẽ giới thiệu rõ ràng khi có người mới xuất hiện ở buổi hẹn dù là trang trọng hay không.

Xem thêm: Dịch vụ dịch tiếng Anh tại SMS Translation

Chào hỏi theo kiểu Tây Ban Nha

Ở Tây Ban Nha có sự khác biệt khá lớn giữa chào hỏi trang trọng và bình thường. Bạn có thể hôn một người bạn thân thiết ở nơi công cộng, chỉ khi ở công sở bạn mới cần giữ kẽ. Đàn ông sẽ bắt tay nhau, và chỉ khi cực kì thân thiện thì họ mới cảm thấy thoải mái khi hôn vào má.

Trong những buổi gặp gỡ bình thường, phụ nữ rất vui vẻ hôn lên hai bên má nhau. Đúng vậy, lúc nào cũng là hai bên. Không nhiều hơn cũng không ít hơn. Người Tây Ban Nha nhìn chung cũng khá thoáng nên việc ôm nhau hay đụng chạm cũng được chấp nhận.

Xem thêm: Dịch vụ dịch thuật tiếng Tây Ban Nha

Cách chào hỏi ởĐức

Ở những thành phố phía Bắc, một nụ hôn [hay ít nhất là hành động giống như hôn] vào một bên má khá phổ biến, tuy nhiên ở Bavaria thì điều này khá hiếm hoi.Một cái bắt tay [có thể là vòng một cánh tay để ôm nhau, tùy vào độ thân thiết của hai người] thì dễ bắt gặp hơn nhiều.

Nhưng đừng nghĩ là bạn sẽ được người khác giới thiệu cho mọi người, người mới thường phải tự giới thiệu bản thân trước một nhóm, và có thể được chào hỏi chỉ với những cái vẫy tay nếu đó là một nhóm lớn hơn.

Xem thêm: Dịch vụ dịch thuật tiếng Đức

Chào hỏi như thế nào khi ởThụy Điển

Đây có lẽ là nước dễ nhớ nhất – Ở Thụy Điển người ta luôn bắt tay nhau. Không bao giờ hôn! Một điều quan trọng khác cần nhớ là không gian riêng mỗi người rất quan trọng, và cần tránh tiếp xúc quá gần với người khác, cứ giữ khoảng cách và bạn sẽ ổn thôi.

Và cũng như ở Đức, bạn sẽ cần giới thiệu bản thân với người khác, sẽ không ai làm điều đó cho bạn đâu!

Rumani

Trong khi thế hệ trước vẫn chào hỏi nhau theo kiểu truyền thống [vài người vẫn còn chào phụ nữ bằng cách hôn lên tay họ], nhưng giờ đây bắt tay nhau đã trở nên phổ biến hơn đối với cả đàn ông và phụ nữ. Phụ nữ cũng thường hôn hai bên má người phụ nữ họ quen.

Tuy nhiên, người Ru-ma-ni rất hiếm khi ôm nhau.

Giao thiệp với người Pháp

Tất nhiên chúng ta đều biết, hôn lên má ở Pháp là điều rất thời thượng, không phải sao? Thật ra nó còn tùy vào bạn đang ở đâu. Người dân Paris thích hôn một bên má, trong khi những vùng miền Tây Nam lại thích hôn ba lần. Có vài nơi lên đến bốn lần, làm cho những lần “chia ly” khi rời một sự kiện trở nên dài hơi.

Trong khi hôn nhau là một xu hướng[Vâng, đàn ông cũng rất vui vẻ hôn người cùng giới], việc ôm nhau lại ít phổ biến hơn. Còn bắt tay lại được sử dụng rất nhiều. Ở miền Tây Bắc nước Pháp, đồng nghiệp có thể bắt tay từng người khi họ đến nơi làm việc – dù có quen người đó hay không.

Kết luận

Hy vọng giờ đây bạn đã rõ mình cần làm gì nếu đến một buổi hẹn trang trọng ở miền Tây Nam nước Pháp, với một đồng nghiệp nữ người Tây Ban Nha, và cô ấy không quen biết bạn bè người Đức và Rumani của bạn [cũng đang có mặt ở đó], nhưng đã từng gặp hàng xóm người Thụy Điển của bạn ở một buổi gặp gỡ bình thường.

Chúng tôi rất mong được nghe về cách xã giao ở xứ bạn, hay bất cứ sự khác biệt nào so với những cái đã kể trên, hãy vui lòng để lại bình luận vềnhững điều bạn đã thấy hoặc trải nghiệm.

Chào!

Post navigation

  • Sự thành công của ngôn ngữ nhân tạo
  • Loại trừ chi phí tài chính khi so sánh giao dịch liên kết

Video liên quan

Chủ Đề