Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

1. Đo thể tích chất lỏng là gì?

Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích khác đã được chọn làm đơn vị.

2. Đơn vị đo thể tích

Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)

Ngoài ra còn dùng:

   Đềximét khối (dm3)

   Xentimét khối (cm3) = 1 cc

   Milimét khối (mm3)

   Mililít (ml)

   1l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3 = 1 cc

   1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 = 1000000000 mm3 = 1000000 ml = 1000000 cc

3. Đo thể tích chất lỏng

– Để đo thể tích chất lỏng ta dùng các bình có các vạch chia (gọi là bình chia độ), ca đong hay can…

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

– Trên mỗi bình chia độ đều có:

      + Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.

      + Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).

Lưu ý: Trên một cái can có ghi 5l thì ta hiểu can đo đựng được chất lỏng có thể tích tối đa là 5l hay còn gọi là dung tích của can là 5l

4. Cách đo thể tích

Muốn đo thể tích chất lỏng cho chính xác ta tuân theo các bước sau:

– Ước lượng thể tích cần đo.

– Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

– Đặt bình chia độ thẳng đứng.

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

1. Cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình

– Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên bình hay can.

– Xác định độ chia nhỏ nhất ta theo các bước sau:

      + Xác định đơn vị đo của bình.

      + Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên tiếp (số bé và số lớn).

      + ĐCNN =

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu
(có đơn vị như đơn vị ghi trên bình)

Ví dụ: Trên bình chia độ có ghi số lớn nhất là 250 và cm3. Giữa số 50 và số 100 có 10 khoảng chia thì: GHĐ = 250 cm3 và ĐCNN =

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu
= 5 cm3

2. Ước lượng và chọn bình chia độ cho thích hợp

– Ước lượng: Bằng mắt và kinh nghiệm trong cuộc sống ta đoán thể tích cần đo khoảng bao nhiêu.

– Chọn bình chia độ:

      + Chọn bình chia độ có GHĐ sao cho lớn hơn thể tích ước lượng và có ĐCNN có giá trị càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác.

      + Nếu thể tích cần đo mà nhỏ thì ta chọn bình có tiết diện đáy nhỏ.

3. Cách đặt bình và đọc kết quả

– Đặt bình chia độ thẳng đứng trên mặt phẳng nằm ngang.

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng theo công thức:

         V = N + (n’.ĐCNN)

Trong đó: N là giá trị nhỏ ghi trên bình mà ở gần mực chất lỏng

                n’ là số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.

B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.

Giới hạn đo của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi trên bình.

⇒ Đáp án A

A. mét (m)

B. kilôgam (kg)

C. Mét khối (m3) và lít (l)

D. mét vuông (m2)

Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)

⇒ Đáp án C

A. Đặt bình chia độ nằm ngang.

B. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

C. Đặt mắt nhìn xiên với độ cao mực chất lỏng trong bình.

D. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao mực chất lỏng trong bình.

Khi đo thể tích chất lỏng cần đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình ⇒ Đáp án B

A. 0,00015 m3; 0,15

B. 0,00015 m3; 0,015

C. 0,000015 m3; 0,15

D. 0,0015 m3; 0,015

150 ml = 0,00015 m3 = 0,15

A. V1 = 22,3 cm3

B. V2 = 22,50 cm3

C. V3 = 22,5 cm3

D. V4 = 22 cm3

Thể tích đo được phải là bội số của 0,5 cm3 và phần thập phân phải lấy một chữ số

⇒ Đáp án C

A. Thể tích của hộp sữa là 200 ml.

B. Thể tích sữa trong hộp là 200 ml

C. Khối lượng của hộp sữa

D. Khối lượng sữa trong hộp

Hộp sữa tươi có ghi 200 ml cho biết thể tích sữa trong hộp là 200 ml ⇒ Đáp án B

A. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml.

B. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml.

C. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml.

D. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml.

Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít chọn bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml là phù hợp nhất.

⇒ Đáp án C

A. Khách hàng cần mua 1,4 lít

B. Khách hàng cần mua 3,5 lít

C. Khách hàng cần mua 2,7 lít

D. Khách hàng cần mua 3,2 lít

Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng cần mua 3,5 lít

⇒ Đáp án B

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

A. GHĐ 150 ml, ĐCNN 30 ml

B. GHĐ 150 ml, ĐCNN 15 ml

C. GHĐ 150 ml, ĐCNN 20 ml

D. GHĐ 150 ml, ĐCNN 10 ml

GHĐ của bình là 150 ml

Giữa số 30 và 60 có 3 khoảng chia nên ĐCNN của bình là:

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

⇒ Đáp án D

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu

A. 38 cm3      B. 39 cm3

C. 36 cm3      D. 35 cm3

n = 5 ; ĐCNN =

Cách đọc THE tích chất lỏng có màu
= cm3

N = 30 ; n’ = 4

Vậy thể tích mực chất lỏng trong bình là:

V = N + (n’.ĐCNN) = 30 + (4.2) = 38 cm3 ⇒ Đáp án A

Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: Thể tích chất lỏng

HDTH Phân tích đònh lượng bằng các phương pháp hoá học - 11 - Khi đọc thể tích trên buret cần chú ý: -Để tầm mắt ngang hàng với mặt phẳng tiếp xúc đáy viền lõm của chất lỏng nếu là chất lỏng không màu, còn nếu là chất lỏng có màu thì để tầm mắt ngang với mặt phẳng đi qua viền ranh giới giữa chất lỏng và thành bình (theo hướng dẫn của cán bộ phòng thí nghiệm ). -Nên có phương tiện phụ trợ để đọc buret (theo hướng dẫn của cán bộ phòng thí nghiệm ). -Cần đợi 30 giây sau khi kết thúc chuẩn độ mới đọc kết quả chuẩn độ để chất lỏng bám ở thành kòp chảy tới mặt chất lỏng. 2. Kiểm tra thể tích của pipet, buret, bình đònh mức Các dụng cụ đo thể tích dung dòch thường làm bằng thủy tinh, nên thể tích ghi trên các dụng cụ chỉ đúng ở nhiệt độ đã ghi trên dụng cụ. Nếu đo ở nhiệt độ khác nhiệt độ ghi trên dụng cụ thì thể tích dung dòch đo được sẽ sai khác một ít. Khi đó ta phải tiến hành hiệu chỉnh lại thể tích của dụng cụ đo trong điều kiện thí nghiệm. Cách kiểm tra và hiệu chỉnh các dụng cụ đo thể tích: - Để kiểm tra thể tích của buret, ta rửa sạch buret, đổ vào đó nước cất hai lần đến vạch không. Chuẩn bò một cốc cân sạch, khô, có nắp đậy và cân trước khối lượng trên cân phân tích có độ chính xác 0,0001 gam. Lấy từ buret vào cốc cân 5 ml nước cất. Đậy nắp cốc cân và cân. Khối lương của 5 ml nước cất là hiệu số khối lượng của hai lần cân (không có nước và có nước). Ghi khối lượng của 5 ml đầu. Sau đó lại làm đầy nước trong buret đến vạch 0, lại lấy vào cốc cân 10 ml nước từ buret và xác đònh khối lượng như lần trước. Bằng cách tương tự tiếp tục cân 15, 20, 25 v.v đến 50 ml nước chảy ra từ buret. Đo nhiệt độ của nước. Dùng bảng tra khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ đó, từ các số liệu đó ta sẽ tính được thể tích chính xác bằng cách lấy khối lượng nước đã cân chia cho khối lượng riêng của nó. Ví dụ với 5ml đầu ở 150C cân được 5,052g, ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của nước là 0,9979 thì số hiệu chỉnh là: Vhc = Vthật - Vghi = (5,052 : 0,9979) - 5,00 = +0,063 ml Bằng cách tính toán tương tự ta xác đònh được Vhc đối với các khoảng thể tích của buret. Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của Vhc (ghi trên trục tung) vào thể tích dung dòch trên buret (ghi trên trục hoành). Đường biểu diễn đó được gọi là đường hiệu chỉnh. Dùng đường hiệu chỉnh đó có thể xác đònh được hệ số hiệu chỉnh đối với những thể tích bất kỳ nhận được khi dùng buret đó để chuẩn độ. - Dung tích của pipet cũng được kiểm tra tương tự như khi kiểm tra buret: lấy nước vào pipet đến vạch mức. Đo nhiệt độ của nước. Sau đó đổ nước trong pipet vào cốc cân đã sấy khô và biết chính xác trọng lượng, đậy nắp cốc cân và đem cân trên cân phân tích. Hiệu số giữa trọng lượng của cốc cân có nước và trọng lượng của cốc cân là trọng lượng của nước trong pipet ở nhiệt độ đã Nguyễn Thò Như Mai – Đặng Thò Vónh Hoà Khoa Hoá học HDTH Phân tích đònh lượng bằng các phương pháp hoá học - 12 - đo. Dựa theo bảng tỷ trọng của nước ở nhiệt độ đó ta suy ra được thể tích của nước tức là thể tích thật của pipet ở nhiệt độ đang dùng . - Dung tích của bình đònh mức cũng được hiệu chỉnh tương tự như cách hiệu chỉnh pipet. 3. Rửa và tráng bình đo Các bình đo cần được rửa sạch các vết chất béo. Sau khi rửa bằng nước máy ta rửa bằng nước xà bông hoặc xô đa (Na2CO3 kỹ thuật), tráng lại bằng nước cất. Bằng cách đó, trong đại đa số trường hợp, bình đo đã coi là rửa sạch. Nếu thấy vẫn còn có chất béo thì có thể xử lý tiếp bằng một trong các dung dòch sau: - Dung dòch manganat màu xanh (5g KMnO4 hòa tan trong 100ml NaOH 10% đun nóng). - Dung dòch sulfo chromic (15g K2Cr2O7 kỹ thuật hòa tan trong 100 ml nước nóng đựng trong cốc chòu nhiệt. Để nguội rồi thêm từ từ 100 ml H2SO4 đặc _ Dung dòch có màu nâu thẫm). Lưu ý: các dung dòch này có thể dùng lại nhiều lần, có tác dụng tẩy rửa mạnh và để lâu sẽ ăn mòn thủy tinh. Vì vậy chỉ cần đổ vào dung dòch này, rồi tráng rửa ngay bằng nước cất. Dấu hiệu bình đo sạch: khi đổ nước cất vào, thấy mực nước dâng lên đều đặn, còn khi tháo nước ra thì trên thành bình không còn sót lại một giọt chất lỏng nào bám lơ lửng ở ngay thành bình. Lưu ý: - Bình đònh mức trước khi dùng chỉ được tráng bằng nước cất không được tráng bằng dung dòch sẽ nạp vào. - Ngược lại buret, pipet phải được tráng bằng chính dung dòch sẽ nạp vào. III. Thực hành: - Sinh viên nghe hướng dẫn của cán bộ phòng thí nghiệm, thực hành phép cân trên cân kỹ thuật và cân phân tích của phòng thí nghiệm và cách sử dụng, đọc thể tích dung dòch trên buret, pipet. - Bằng thực nghiệm, mỗi sinh viên tính thể tích của một giọt dung dòch chảy ra khỏi buret theo hướng dẫn của cán bộ phòng thí nghiệm. Nguyễn Thò Như Mai – Đặng Thò Vónh Hoà Khoa Hoá học HDTH Phân tích đònh lượng bằng các phương pháp hoá học - 13 - Bài 2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BAZ) I. Tóm tắt lý thuyết: Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào các phản ứng trung hòa để xác đònh nồng độ của acid, của baz hay của các muối có tính acid hoặc baz rõ rệt. Các phản ứng dùng trong phương pháp này đều thỏa mãn các yêu cầu đối với các phản ứng dùng trong phân tích thể tích nhưng cần lưu ý các dung dòch chuẩn phải là những acid hay baz mạnh để phản ứng trung hòa có tính đònh lượng cao và các acid hay baz cần được chuẩn độ không được quá yếu. Do acid và baz đều là những dung dòch không màu nên để xác đònh điểm kết thúc quá trình chuẩn độ ta phải dùng những chất có màu thay đổi tại điểm hoặc gần sát điểm tương đương – Những chất này gọi là chất chỉ thò acid-baz (hoặc chất chỉ thò pH) Chất chỉ thò acid-baz: Chất chỉ thò acid-baz thường là những acid (HInd ) hoặc baz (IndOH) hữu cơ, thuộc loại phẩm nhuộm. Màu sắc của chất chỉ thò thay đổi tùy thuộc vào pH của dung dòch. Các chất chỉ thò đổi màu trong những khoảng pH khác nhau, từ giá trò thấp đến cao, do đó ta có thể chọn cho từng trường hợp chất chỉ thò nào có vùng đổi màu gần điểm tương đương nhất. Việc chọn đúng chất chỉ thò để xác đònh điểm tương đương là điều kiện quan trọng nhất quyết đònh độ chính xác của phép chuẩn độ. Để xác đònh điểm tương đương với sai số nhỏ hơn 0,1% ta có thể dùng tất cả các chỉ thò có khoảng pH đổi màu ở trong bước nhảy và có pT càng gần điểm tương đương càng chính xác. * Chỉ thò đơn: Dưới đây là một số loại chất chỉ thò acid-baz đơn thông dụng: Màu Chất chỉ thò Khoảng pH đổi màu pT Acid Baz Metyl da cam 0,1% trong nước Metyl đỏ 0.2% trong rượu Phenolphtalein 0.1% trong rượu 3,1 - 4,4 4,4 - 6,2 8,0 - 9,9 4,05.59,0Đỏ Đỏ Không màu Vàng Vàng Tím hồng pT của chất chỉ thò là gía trò pH mà ở đó chất chỉ thò đổi màu rõ nhất trong vùng pH chuyển màu. * Chỉ thò hỗn hợp Thường gồm 2 chỉ thò pH trộn lẫn với nhau hoặc 1 chất là chỉ thò pH còn chất kia là chất màu trợ (có màu nhất đònh không thay đổi theo pH ) Nguyễn Thò Như Mai – Đặng Thò Vónh Hoà Khoa Hoá học HDTH Phân tích đònh lượng bằng các phương pháp hoá học - 14 - Chỉ thò hỗn hợp có khoảng pH đổi màu rất nhỏ và màu dạng acid và màu dạng baz rất tương phản. Vì vậy khi chuẩn độ dùng chỉ thò hỗn hợp thường cho kết quả chính xác hơn. Dưới đây là một số loại chất chỉ thò hỗn hợp thông dụng: STT Thành phần chỉ thò Khoảng pH đổi màu pT 1 A. Metyl da cam 0,1% trong nước B. Indigo carmin 0,25% trong nước Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 3,9 - 4,3 Tím - lục 4,1 2 A. Metyl da cam 0,2% trong nước B. Brom cresol chàm 0,1% trong nước có thêm 2,9ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 4,1 - 4,5 Vàng - lục chàm 4,3 3 A. Metyl đỏ 0,2% trong rượu B. Brom cresol chàm 0,1% trong rượu Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 3 4,9 - 5,3 Đỏ nho - lục 5,1 4 A. Metyl đỏ 0,2% trong rượu B. Metylen chàm 0,1% trong rượu Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 5,2 - 5,6 Đỏ nho - lục 5,4 5 A. Brom cresol chàm 0,1% trong nước có thêm 2,9ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g B. Clorophenol đỏ 0,1% trong nước có thêm 4,7ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 5,9 - 6,3 Lục vàng - tím chàm 6,1 6 A. Brom cresol đỏ tía 0,1% trong nước có thêm 3,7ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g B. Bromthymol chàm 0,1% trong nước có thêm 3,2ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 6,5 - 6,9 Vàng - Tím chàm 6,7 7 A. Đỏ trung tính 0,1% trong rượu B.Bromthymolchàm 0,1% trong rượu Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 7,0 - 7,4 Hồng - lục 7,2 8 A. Bromthymol chàm 0,1% trong nước có thêm 3,2ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g B. Phenol đỏ 0,1% trong nước có thêm 5,7ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 7,3 - 7,7 Vàng - Tím 7,5Nguyễn Thò Như Mai – Đặng Thò Vónh Hoà Khoa Hoá học HDTH Phân tích đònh lượng bằng các phương pháp hoá học - 15 - 9 A. Cresol đỏ 0,1% trong nước có thêm 5,3ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g B. Thymol chàm 0,1% trong nước có thêm 4,3ml NaOH 0,05N cho mỗi 0,1g Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 8,1 - 8,5 Vàng - Tím 8,3 10 A. Phenolphtalein 0,1% trong rượu B.Thymolphtalein 0,1% trong rượu Tỷ lệ thể tích A : B = 1: 1 9,4 - 9,8 không màu - tím 9,6 11 A. Thymolphtalein 0,1% trong rượu B. Alizarin vàng 0,1% trong rượu Tỷ lệ thể tích A : B = 2: 1 10,0 - 10,4 Vàng - Tím 10,2II. Thực hành: 1. Xác đònh nồng độ NaOH : a. Nguyên tắc : Dựa trên cơ sở của phản ứng : H2C2O4 + 2NaOH = Na2C2O4 + 2H2O Dùng phenolphtalein làm chỉ thò . b. Cách tiến hành : Dùng pipet lấy 10 ml dung dòch H2C2O4 0,1N vào bình nón 250 ml. Thêm 2 giọt chất chỉ thò phenolphtalein 0,1%. Từ buret nhỏ từng giọt dung dòch NaOH cần xác đònh, lắc đều cho tới khi dung dòch xuất hiện màu hồng bền khoảng 5 giây. Ghi số ml dung dòch NaOH tiêu tốn (làm 3 lần, lấy kết quả trung bình). 2. Xác đònh nồng độ HCl : a. Nguyên tắc : Dựa trên cơ sở phản ứng : HCl + NaOH = NaCl + H2O Dùng phenolphtalein hoặc mêtyl da cam làm chỉ thò. b. Cách tiến hành : Dùng pipet lấy 10 ml dung dòch HCl cần xác đònh vào bình nón 250 ml. Thêm 2 - 3 giọt chất chỉ thò phenolphtalein 0,1%, từ buret nhỏ từng giọt dung dòch NaOH xuống , lắc đều tới khi dung dòch có màu hồng bền khoảng 5 giây. Ghi số ml dung dòch NaOH tiêu tốn (làm 3 lần, lấy kết quả trung bình). Cũng tiến hành như thí nghiệm trên nhưng thay chỉ thò phenolphtalein 0,1% bằng chỉ thò metyl da cam 0,1%, và so sánh các kết quả phân tích (khi dùng metyl da cam làm chỉ thò dung dòch chuyển từ màu đỏ sang màu da cam). Nguyễn Thò Như Mai – Đặng Thò Vónh Hoà Khoa Hoá học