Cách đọc thông tin vé máy bay

Trên vé và thẻ lên máy bay chứa rất nhiều thông tin quan trọng như thông tin về cửa lên máy bay, số hiệu chuyến bay, giờ khởi hành,… Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ những thông tin trên vé máy bay, do đó bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách đọc các thông tin trên vé và thẻ lên máy bay một cách đơn giản nhất.

Thẻ lên máy bay [boarding pass]

Thông tin trên thẻ lên máy bay so với thông tin trên vé máy bay sẽ có ít hơn. Ngoài các thông tin cơ bản như họ tên, số hiệu chuyến bay… thì thông tin quan trọng nhất mà hành khách cần phải lưu ý là giờ ra máy bay [boarding time] và cửa ra máy bay [boarding gate]. Các thông tin này sẽ được các nhân viên làm thủ tục nhắc nhở và khoanh tròn trên vé cho hành khách trước khi hoàn tất công việc của mình.

Bạn đang xem: Thông tin trên vé máy bay

Vé máy bay và thẻ lên máy bay là những loại giấy tờ quan trọng để bạn có thể bắt đầu hành trình bay của mình. Khi đã có trong tay Vé máy bay giá rẻ bạn đã bao giờ thắc mắc về những ký hiệu trên vé máy bay chưa đặc biệt là những người đi máy bay lần đầu hãy cùng Aivivu tìm hiểu những ký tự này nhé!

Các ký hiệu trên vé máy bay

Hạng vé [class]/ hạng dịch vụ

Tùy theo phân loại của từng hãng mà có thể có nhiều hạng khác nhau, phổ biến có Economy, Bussiness và First class, trong đó hạng Economy là rẻ nhất.

Hạng đặt chỗ

Dưới đây là ký hiệu của các hạng đặt chỗ thường được sử dụng khi đặt vé máy bay:

Hạng nhất: A, F,

Hạng thương gia: C,D,J, I, Z

Hạng thường: B,H,K,L,M,O,N,S,V,Q, W, Y và nhiều hạng khác nữa

Bay thẳng [non-stop] hay quá cảnh [transit]

Bay thẳng là chuyến bay đi thẳng từ điểm bạn cần đi đến nơi bạn cần đến, transit là chuyến bay dừng tại một hoặc vài nơi khác trước khi đến điểm bạn cần đến. Ký hiệu chuyến bay, ví dụ VN188, bạn có thể tìm thông tin về chuyến bay trên các bảng điện tử qua ký hiệu này.

Cách đọc thông tin trên vé giấy

Vé giấy gần đây đã được thay thế bằng vé điện tử tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người thích sử dụng vé giấy vì vậy nếu cầm trên tay vé giấy bạn cần chú ý những thông tin sau đây:

Cách đọc thông tin trên vé giấy

Ô chuyển nhựơng [endorsement], thông thường ô này sẽ ghi những điều kiện chung của vé. Ô thường đặt ở vị trí cao nhất hoặc có khi đặt ở dưới ô ghi lộ trình.

Họ tên và giới tính được ghi trong cùng một ô là Tên hành khách [passenger’s name]

Ô lộ trình [routing] sẽ được ghi từng hàng ngang với điểm khởi hành, mã số của hãng chuyên chở [carrier], số hiệu chuyến bay [flight], ngày khởi hành [date] — con số của năm không thể hiện vì lực tối đa của vé máy bay là một năm, giờ khởi hành [time].

Trên vé không thông báo giờ đến, quý khách phải tham khảo lịch bay, giờ bay và giờ đến trên hệ thống đặt giữ chỗ hoặc trên vé. Thông tin quan trọng nữa mà hành khách có thể cần chú ý là số lượng hành lý được phép ký gửi [allow].

Đối với vé điện tử

Cách đọc thông tin trên vé điện tử

Thông tin trên vé điện tử cũng tương tự như vé giấy khi bạn đặt vé máy bay đi quốc tế hay các chuyến bay nội địa như Mua vé máy bay đi Nha Trang rẻ nhất bạn nên kiểm tra lại tên, giới tính trên vé để có thể điều chỉnh kịp thời.

Thẻ lên máy bay [boarding pass]

Thẻ lên máy bay cũng ghi những thông tin cần thiết như họ tên, số hiệu chuyến bay…nhưng thông tin quan trọng nhất mà hành khách cần phải để ý là cửa ra máy bay [boarding gate] và giờ ra máy bay [boarding time]. Thông thường, nhân viên làm thủ tục sẽ nhắc nhở với hành khách và khoanh tròn các thông tin trên trước khi hòan tất công việc của mình.

Với những hành trình có điểm nối chuyến, một số hãng hàng không sẽ phát hành thẻ lên máy bay của điểm nối chuyến tại điểm khởi hành. Do vậy, hành khách cũng lưu ý không sử dụng nhằm với các chặng bay và không làm mất thẻ lên máy bay.

Vé và thẻ lên máy bay là một trong những giấy tờ quan trọng không thể thiếu khi làm thủ tục lên máy bay. Thông tin trên vé và thẻ cơ bản gồm có: họ tên người bay, lộ trình, cổng vào… Tuy nhiên đối với những ai lần đầu đi máy bay sẽ không biết cách đọc thông tin này trên máy bay và ý nghĩa của những thông tin này là gì?

Hiện nay vé máy bay gồm có 2 dạng là vé giấy và vé điện tử. Cách đọc thông tin trên từng loại vé như sau:

Vé giấy

Thực tế vé giấy hiện nay đã được thay thế bằng vé điện tử. Tuy nhiên đa phần người đi máy bay vẫn thích cầm vé giấy hơn. Đối với loại vé này bạn cần lưu ý một số thông tin trên vé sau:

  • Ô chuyển nhượng [endorsement] , thông thường ô này sẽ ghi những điều kiện chung của vé. Ô này thường đặt ở vị trí cao nhất hoặc có khi đặt ở dưới ô ghi lộ trình.
  • Họ tên giới tính người bay được ghi trong cùng một ô là tên hành khách [passenger’s mane]
  • Ô lộ trình [routing] sẽ được ghi từng hàng ngang với điểm khởi hành, mã số của hãng chuyên chở [carrier], số hiệu chuyến bay [fight], ngày khởi hành [date] – con số năm không thể hiện vì hiệu lực tối đa của vé là một năm, giờ khởi hành [time].
  • Trên vé không thông báo giờ đến, quý khách tham lịch bay, giờ bay và giờ đến trên các hệ thống đặt giữ chỗ hoặc trên vé. Thông tin quan trọng khác hành khách cần lưu ý đó chính là số lượng hành lý được phép ký gửi [allow].

Vé điện tử

Các thông tin trên vé máy bay điện tự tương tự như vé giấy, tuy nhiện bạn cần phải kiểm tra lại tên, giới tính trên vé khi nhận để có sự điều chính kịp thời.

Cách đọc thông tin trên thẻ lên máy bay

Với thẻ lên máy bay sẽ có ít thông tin hơn. Trên thẻ lên máy bay vẫn có những thông tin như họ tên, số hiệu chuyến bay… nhưng thông tin quan trọng nhất  trên thẻ lên máy bay đó chính là cửa ra máy bay [boarding gate] và giờ ra máy bay [boarding time]. Thông thường nhân viên làm thủ tục sẽ nhắc nhở với hành khách và khoang tròn các thông tin này trước khi hoàn tất giao thẻ lên máy bay cho bạn.

Cửa và giờ ra máy bay là gì? Tại phòng chờ sẽ có rất nhiều cửa để ra máy bay, mỗi cửa tương ứng với một chuyên bay sẽ sắp xếp từ trước. Hành khách  cần phải ra đúng cửa để cò thể lên đúng máy bay thực hiện chặng bay của mình. Với giờ lên máy bay là giờ bạn phải có mặt trên máy bay, giờ này khác với giờ máy bay cất cánh và sớm hơn từ 15 – 20 phút. Nếu bạn không thể lên máy bay đúng giờ như trên thẻ cho dù máy bay chưa đến giờ cất cánh bạn vẫn sẽ không được phép lên máy bay. Vì trước khi máy bay cất cánh sẽ cần một số thủ tục hàng không.

Với những chặng bay transit có điểm nối chuyến, một số hãng bay sẽ phát hành thẻ lên máy bay của điểm nối chuyến tại điểm khởi hành tức bạn chỉ cần làm thủ tục check in 1 lần. Do đó hành khách cần tránh sử dụng nhầm thẻ lên máy bay ở các chặng và không làm mất thẻ.

Liên quan:

Quy định thời gian giữ chỗ của Vietnam Airlines, Vietjet, Jetstar

Tại sao vé máy bay lại đắt?

Cách phân biệt kiểm tra vé máy bay thật giả

06/03/2019 | Views: 39260

Rất hữu ích: 89 | Hữu ích: 285 | Không hữu ích: 0


Các kí hiệu trên vé thể hiện điều gì về chuyến bay

Sau khi hành khách đã nắm giữ trên tay mình tấm vé và thẻ lên máy bay thì việc biết cách đọc thông tin trên vé máy bay là cực kỳ quan trọng để có thể đảm bảo chính xác thông tin của chuyến bay và thông tin cá nhân.

Vé và thẻ lên máy bay là một trong những giấy tờ quan trọng bạn bắt buộc phải mang theo. Trên vé, thẻ có ghi các thông tin cơ bản về chuyến bay: lộ trình, cổng vào... Tuy nhiên hiện nay có nhiều người vẫn chưa hiểu hết các thông tin ghi trên đó.

>>> Đọc thêm: Hướng Dẫn Cụ Thể Cách Check in Online Cho Người Mới Đi Máy Bay 


 

1. Vé giấy

Vé giấy giờ đây đang được thay thế dần bằng vé điện tử. Tuy nhiên việc cầm tấm vé giấy trên tay làm cho chúng ta phấn khích và vui hơn vé điện tử.
 


Khi đi du lịch, khu quan trọng vẫn là cầm tấm vé giấy trên tay cho chúng ta cảm giác cực kỳ phấn khích và thích thú


Đối với tấm vé này bạn cần chú ý một số thông tin sau:

- Ô chuyển nhựơng [endorsement], thông thường ô này sẽ ghi những điều kiện chung của vé. Ô thường đặt ở vị trí cao nhất hoặc có khi đặt ở dưới ô ghi lộ trình.

- Họ tên và giới tính được ghi trong cùng một ô là Tên hành khách [passenger’s name]

- Ô lộ trình [routing] sẽ được ghi từng hàng ngang với điểm khởi hành, mã số của hãng chuyên chở [carrier], số hiệu chuyến bay [flight], ngày khởi hành [date] - con số của năm không thể hiện vì lực tối đa của vé máy bay là một năm, giờ khởi hành [time].

- Trên vé không thông báo giờ đến, quý khách phải tham khảo lịch bay, giờ bay và giờ đến trên hệ thống đặt giữ chỗ hoặc trên vé. Thông tin quan trọng nữa mà hành khách có thể cần chú ý là số lượng hành lý được phép ký gửi [allow].

>>> Đọc thêm: Hiện Tượng Jet Lag - Nỗi Ám Ảnh Sau Chuyến Bay Dài 


2. Vé điện tử

Cũng giống như vé giấy, bản thông tin điện tử sẽ cung cấp cho hành khách các thông tin về chuyến bay. Để đảm bảo tính chính xác và có thể chỉnh sửa kịp thời bạn nên kiểm tra các thông tin cá nhân trên vé.
 


Một tấm vé điện tử của hãng hành không Jetstar


3. Thẻ máy bay

Thẻ lên máy bay [boarding pass] sẽ chứa ít thông tin hơn, nó bao gồm những thông tin về họ tên, số hiệu chuyến bay… nhưng thông tin quan trọng nhất mà hành khách cần phải để lưu ý kiểm tra là cửa ra máy bay [boarding gate] và giờ ra máy bay [boarding time]. Thông thường, các nhân viên làm thủ tục sẽ nói trực tiếp với hành khách và khoanh tròn các thông tin quan trọng trước khi hoàn tất công việc của mình.
 


Thông thường, thẻ lên máy bay là phần rìa bên tay phải của tấm vé máy bay


Đặc biệt lưu ý, khi hành khách mua vé máy bay giá rẻ sẽ cần phải lưu ý thật kỹ các thông tin để tránh tình trạng phát sinh phí trong quá trình giải quyết sự cố.

Với những hành trình có điểm nối chuyến, một số hãng hàng không sẽ phát hành thẻ lên máy bay của điểm nối chuyến tại điểm khởi hành. Do vậy, hành khách cũng lưu ý không sử dụng nhầm thẻ với các chặng bay và không làm mất thẻ lên máy bay.

>>> Đọc thêm: Kinh Nghiệm Săn Vé Máy Bay Giá Rẻ  

Một số từ bạn có thể bắt gặp khi sử dụng vé máy bay

+ Availability: Tình trạng chỗ còn mở bán trên chuyến bay

+ Baggage: Hành lý – là những vật phẩm, đồ dung và tư trang cá nhân của hành khách, trừ khi được quy định khác đi, hành lý bao gồm cả hành lý ký gửi và hành lý xách tay của hành khách.

+ Baggage allowance: Hành lý miễn cước khách được mang theo chuyến bay.

+ Baggage tag: Thẻ hành lý khách nhận sau khi gửi hành lý lúc làm thủ tục check in+ Cancellation Fee: Phí hủy chỗ, áp dụng khi khách đặt hủy chỗ.

+ Carrier: Hãng vận chuyển hoặc công ty vận chuyển hành khách, hàng hóa.

+ Charter [flights]: Chuyến bay thuê chuyến – là chuyến bay thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng không không thường lệ, được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa những người vận chuyển và người thuê chuyển.

+ Child [CHD]: Khách trẻ em, từ 2 tuổi cho đến dưới 12 tuổi.

+ Commission: Hoa hồng bán dành cho đại lý, có thể áp dụng theo tỉ lệ phần trăm hoặc theo mức ấn định sẵn.

+ Code share: Liên doanh – một chuyến bay mà chỗ của nó được chia sẻ cho một số hãng có hợp đồng với hãng khai thác cùng bán dưới số hiệu chuyến bay của hãng đó.



Tùy theo các hãng hàng không mà cách đọc vé sẽ có khác nhau đôi chút


Trên vé máy bay còn có các ký hiệu thể hiện các thông tin quan trọng

+ B, H, M, Y

Nếu vé có các ký tự như B, H, M hoặc Y, hành khách được phân ngồi khoang hạng phổ thông. Đây cũng là ký hiệu cho các vé tiết kiệm, dành cho những hành khách chọn ngồi chỗ giá rẻ trên máy bay.
 


Những tấm vé của Jetstar có chữ Y thể hiện khoang ngồi phổ thông
 

+ Q

Ký tự Q cũng được dùng cho vé phổ thông, nhưng điều khác biệt ở đây là người ta đã mua nó với giá khuyến mãi. Chiếc vé đó sẽ không được nâng hạng và chủ vé cũng không được hưởng thêm các ưu đãi trong hành trình. Những vé loại này đứng dưới hạng B, H, M và Y. Các ký tự tương đương trong nhóm này bao gồm: K, L, N, M, S, T, U, V, W và X.


+ E

Nằm trên hạng vé phổ thông là vé phổ thông đặc biệt, ký hiệu với chữ cái E. Hành khách sẽ được hưởng một số quyền lợi khi bay như đồ ăn uống miễn phí. Do đó, hành khách sở hữu chiếc vé này nên tìm hiểu về những ưu đãi mà hãng đưa ra.
 


Tùy theo loại vé mà bạn đặt, các ký hiệu trên vé sẽ phản ánh quyền lợi cũng như dịch vụ mà bạn được ưu đãi


+ A, F, P

Ba ký tự tượng trưng cho những chiếc vé của khoang hạng nhất. Hành khách sẽ được tận hưởng sự phục vụ tốt nhất của hãng.

+ C, J

Khi mua vé hạng thương gia, hành khách sẽ tìm thấy C hoặc J trên vé của mình. Đây thường là loại vé cho khách hàng thường xuyên của hãng.

+ SSSS

Mã này thường được dùng cho các chuyến bay nội địa tại Mỹ. Người sở hữu vé có 4 ký tự S có lẽ sẽ không thấy thoải mái khi đi qua cửa soát vé. SSSS là viết tắt của cụm từ Secondary Security Screening Selection [tạm dịch: Chọn kiểm tra an ninh lần hai], dành cho những người mua vé có dấu hiệu khả nghi.
 


Tấm vé có ký hiệu SSSS thường rất hiếm gặp khi đi du lịch, ngoại trừ những nơi có tranh chấp chính trị hoặc xung đột


Đây có thể là vé khuyến mại phút chót, vé một chiều hoặc được trả bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, lý do còn có thể nằm ở điểm đến của vé, khi đó là những nơi đang có bất ổn chính trị, có rủi ro cao.

Xem thêm:
Tất Tần Tật Quyền Lợi Du Khách Được Hưởng Khi Đi Máy Bay 
Bí Mật Của Các Tiếp Viên Hàng Không
Top Các Hãng Hàng Không Xuất Sắc Nhất Trong Năm 2018
Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Sao Của Các Hãng Hàng Không
Các Hãng Sản Xuất Máy Bay Trên Thế Giới

Bài viết này có hữu ích với bạn hay không?

Rất hữu ích

Hữu ích

Không hữu ích

Video liên quan

Chủ Đề