Cách ghi học bạ theo Thông tư 27 lớp 2

[1]

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Trang chủ://vndoc.com/| Email hỗ trợ: | Hotline:024 2242 6188Hướng dẫn ghi học bạ theo Thông tư 27


Năm học 2020 - 2021 là năm học đầu tiên học sinh lớp 1 được đào tạo theo


Chương trình giáo dục phổ thơng mới. Để thống nhất với Chương trình mới, Bộ Giáodục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 27 về đánh giá học sinh tiểu học với nhiều điểmmới đáng chú ý.Từ ngày 20/10/2020,Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT về đánh giá họcsinh tiểu học sẽ chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới về đánh giá xếp loại học sinhtiểu học:


Học bạ dùng để ghi kết quả tổng hợp đánh giá cuối năm học của học sinh. Khighi Học bạ, giáo viên cần nghiên cứu kĩ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy địnhđánh giá học sinh tiểu học:


1. Trang 3, thông tin ghi theo giấy khai sinh của học sinh.2. Mục "1. Các môn học và hoạt động giáo dục"


- Trong cột "Mức đạt được": Ghi kí hiệu T nếu học sinh đạt mức "Hoàn thànhtốt"; H nếu học sinh đạt mức "Hoàn thành" hoặc C nếu học sinh ở mức "Chưa hoànthành".


- Trong cột "Điểm KTĐK" đối với các mơn học có Bài kiểm tra định kì: ghi điểmsố của bài kiểm tra cuối năm học; đối với học sinh được kiểm tra lại, ghi điểm số của bàikiểm tra lần cuối.


- Trong cột "Nhận xét": Ghi những điểm nổi bật về sự tiến bộ, năng khiếu, hứngthú học tập đối với các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh; nội dung, kĩ năngchưa hoàn thành trong từng môn học, hoạt động giáo dục cần được khắc phục, giúp đỡ[nếu có].


3. Mục "2. Những phẩm chất chủ yếu" và mục "3. Những năng lực cốt lõi"

[2]

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Trang chủ://vndoc.com/| Email hỗ trợ: | Hotline:024 2242 6188


C nếu học sinh ở mức “Cần cố gắng”.


- Trong cột "Nhận xét" tương ứng với nội dung đánh giá về phẩm chất: ghi cácbiểu hiện, sự tiến bộ, ưu điểm, hạn chế hoặc khuyến nghị [nếu có] về sự hình thành vàphát triển một số phẩm chất chủ yếu của học sinh.


Ví dụ: Đi học đầy đủ, đúng giờ, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân; biết giữ lờihứa; tôn trọng và biết giúp đỡ mọi người;..


- Trong cột "Nhận xét" tương ứng với nội dung đánh giá về năng lực: ghi cácbiểu hiện, sự tiến bộ, ưu điểm, hạn chế hoặc khuyến nghị [nếu có] về sự hình thành vàphát triển một số năng lực chung, năng lực đặc thù của học sinh.


Ví dụ: Biết vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng; chủ động, phối hợp trong học tập;có khả năng tự học; ...; sử dụng ngơn ngữ lưu lốt trong cuộc sống và học tập, biết tưduy, lập luận và giải quyết được một số vấn đề toán học quen thuộc;...


4. Mục "4. Đánh giá kết quả giáo dục"


Ghi một trong bốn mức: “Hoàn thành xuất sắc”, “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thànhhoặc “Chưa hoàn thành”.


5. Mục "5. Khen thưởng"


Ghi những thành tích mà học sinh được khen thưởng trong năm học.


Ví dụ: Đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc; Đạt danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoànthành tốt trong học tập và rèn luyện; Đạt giải Nhì hội giao lưu An tồn giao thơng cấphuyện;...


6. Mục "6. Hồn thành chương trình lớp học/chương trình tiểu học".

[3]

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Trang chủ://vndoc.com/| Email hỗ trợ: | Hotline:024 2242 6188


Ví dụ: - Hồn thành chương trình lớp 2; Được lên lớp 3.- Hồn thành chương trình tiểu học.


Học bạ được nhà trường bảo quản và trả lại cho học sinh khi học sinh chuyểntrường, học xong chương trình tiểu học.


Một số lưu ý khi đánh giá học sinh Tiểu học:1. Nội dung đánh giá


a] Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh đáp ứngyêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng mơn học, hoạtđộng giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.


b] Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thôngqua những phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi như sau:


- Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm.


- Những năng lực cốt lõi:


+] Những năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng tạo;


+] Những năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học,thẩm mĩ, thể chất.


2. Phương pháp đánh giá


Một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá họcsinh gồm:

[4]

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Trang chủ://vndoc.com/| Email hỗ trợ: | Hotline:024 2242 6188


học sinh.


b] Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của họcsinh: Giáo viên đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả hoạt động củahọc sinh, từ đó đánh giá học sinh theo từng nội dung đánh giá có liên quan.


c] Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi-đápđể thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.



d] Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng các bài kiểm tra gồm các câuhỏi, bài tập được thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt của chương trình, dưới hình thứctrắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tự luận để đánh giá mức đạt được vềcác nội dung giáo dục cần đánh giá.


Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 20/10/2020 và thay thếThông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày22/9/2016.

//vndoc.com/024 2242 6188lớp 1Chương trình giáo dục phổ thơng mới. Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT//vndoc.com/van-ban-giao-duc-dao-tao

Cách ghi nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22, Cách ghi nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22 giúp giáo viên chủ nhiệm ghi những lời nhận xét của mình về học

Cách ghi nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22 giúp giáo viên chủ nhiệm ghi những lời nhận xét của mình về học sinh ở từng môn học. Bên cạnh đánh giá các chương trình học, còn có những lời nhận xét về thái độ học tập, năng lực và phẩm chất của học sinh.

Bạn Đang Xem: Cách ghi nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22

Vậy mời thầy cô cùng tham khảo mẫu nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22 dưới đây để biết cách ghi nội dung nhận xét được khách quan và chính xác nhất.

Mẫu nhận xét học bạ lớp 2 theo Thông tư 22

Các môn học và hoạt động giáo dục

Môn học và hoạt động giáo dục

Nhận xét

Điểm KTĐK
Tiếng Việt Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu 7
Toán Nắm vững kiến thức và áp dụng thực hành tốt . Cần bồi dưỡng thêm ở giải toán có lời văn 8
Tự nhiên và Xã hội/ Khoa học    
Lịch sử và Địa lí Hiểu nội dung bài và có khắc ghi kiến thức chung 7
Ngoại ngữAnh văn    
Tin học    
Đạo đức Ngoan, chăm học, nắm được nội dung bài học
Âm nhạc  
Mĩ thuật  
Thủ công/Kĩ thuật Thực hiện được tốt các kĩ thuật khâu, thêu
Thể dục  

Các năng lực Đạt Chưa đạt

Năng lực Nhận xét
Tự phục vụ, tự quản Có sự chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo
Giao tiếp, hợp tác Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp
Tự học và giải quyết vấn đề Nắm được mục tiêu bài học

Các phẩm chất Đạt Chưa đạt

Phẩm chất Nhận xét

Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

Thích đi học ; thường xuyên hỏi bạn bè

Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm

Mạnh dạn nói rõ ý kiến của mình

Trung thực, kỉ luật, đoàn kết Đi học đều và đúng giờ
Yêu gia đình, bạn bè và những người khác Kính trọng thầy cô giáo

Thành tích nổi bật/ Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: Hạn chế nói chuyện trong giờ học

…………………………………………………………………………………………………….

Khen thưởng: Học sinh tiên tiến ………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

Hoàn thành chương trình lớp học:…………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

Cách ghi sổ theo dõi chất lượng giáo dục theo Thông tư 22

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 2 THEO THÔNG TƯ 22
[Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất]

Đối tượng học sinh giỏi:

1. a. Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Vận dụng bài học vào làm tính và giải toán có lời văn tốt.

b. Có ý thức tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Chăm học, trung thực, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

2. a. Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tốt. Vận dụng kiến thức đã học vào làm tính và giải toán nhanh.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

3. a. Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Đọc lưu loát, chữ viết đẹp. Thuộc các bảng cộng, trừ và giải toán có lời văn nhanh.

b. Có ý thức tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

Xem Thêm : Mẫu hợp đồng trao đổi tài sản

c. Chăm học, tự tin, biết giúp đỡ mọi người.

4. a. Tiếp thu bài nhanh; vận dụng, thực hành các mạch kiến thức đã học tốt. Đọc to, lưu loát; chữ viết đẹp.

b. Biết tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c.Trung thực, tự tin, chấp hành tốt nội quy trường lớp.

5. a. Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tốt. Thuộc bảng cộng, trừ đã học. Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán nhanh.

b. Biết thức tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chăm học, tự tin, chấp hành tốt nội quy trường lớp..

Đối tượng học sinh Khá:

6. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết, cộng trừ và giải toán có lời văn tương đối tốt. Đôi lúc đặt tính chưa thẳng hàng, thẳng cột.

– Rèn rèn đặt tính.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

7. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tương đối tốt. Tính toán nhanh, tuy nhiên đôi lúc chưa cẩn thận, viết chữ số chưa đẹp.

– Rèn viết chữ số và tính cẩn thận.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Chăm học, trung thực, chấp hành tốt nội quy trường lớp..

8. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán tương đối tốt. Đọc to, rành mạch, tuy nhiên chữ viết chưa đẹp.

– Rèn chữ viết đẹp hơn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, đoàn kết với bạn.

9. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Biết vận dụng kiến thức đã học vào tính cộng, trừ và giải toán có lời văn. Viết đúng chính tả, tuy nhiên đọc còn nhỏ.

– Rèn đọc to hơn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

10. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tương đối tốt. Tính toán nhanh, tuy nhiên đôi lúc giải toán có lời văn ghi đơn vị tính chưa đúng.

Xem Thêm : Mẫu biên bản đánh giá thực hiện chuyên đề

– Rèn cách ghi đơn vị tính khi giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Chăm học, trung thực, đoàn kết.

Đối tượng học sinh Trun bình:

11.a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Đôi lúc đọc chưa lưu loát; cộng, trừ và giải toán có lời văn còn chậm.

– Rèn đọc, làm tính cộng, trừ và giải toán. Động viên HS làm bài nhanh hơn.

b. Biết tự phục vụ, giao tiếp .

c. Trung thực, đoàn kết với bạn.

12. a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Viết còn sai dấu thanh, chưa thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.

– Rèn viết đúng dấu thanh. Ôn lại bảng trừ 13 trừ đi một số .

b. Biết tự phục vụ, tự quản.

c. Trung thực, kỉ luật.

13. a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Đọc còn nhỏ, chữ viết còn sai lỗi; kĩ năng cộng, trừ và giải toán có lời văn còn chậm.

– Rèn đọc, viết, làm tính cộng, trừ và giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ, có sự tiến bộ khi giao tiếp .

c. Cởi mở, chăm làm.

* Đối tượng HS Yếu:

14. a. Đã biết đọc, viết và làm được các bài tập đơn giản. Tuy nhiên đọc còn chậm; tiếng, từ khó còn phải đánh vần. Chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả. Chưa thuộc bảng cộng, trừ đã học.

– Rèn đọc, viết chính tả; học thuộc bảng cộng, trừ .

b. Biết tự phục vụ.

c. Chưa mạnh dạn, tự tin.

15.a. Nắm kiến thức các môn học trong tháng còn hạn chế. Đọc còn đánh vần; viết chậm, sai nhiều lỗi chính tả. Tính cộng, trừ còn sai, chưa biết giải toán có lời văn.

– Rèn đọc, viết, học thuộc các bảng cộng, trừ đã học và giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ.

c. Đoàn kết với bạn bè.

Video liên quan

Chủ Đề