Cách học tuwf ddaafu toán lớp 11 hiệu quả

Môn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? Trung tâm gia sư Tiên Phong sẽ giúp các em bí quyết chinh phục môn Toán nhé!

Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi thôi. Không chỉ học trên lớp mà về nhà cũng phải trau dồi và luyện tập thì bạn sẽ cảm thấy môn học này thật sự chẳng khó tí nào đâu!

Xem thêm: tìm gia sư toán tại nhà 1 kèm 1 dạy hiệu quả sau 3 tuần.

Học toán trên trường lớp

1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa:

Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc.

Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà.

2. Không học dồn:

Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này.

Có nhiều hs không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được.

Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa.

Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý

3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng:

Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều.

Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy!

4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu:

Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được.

Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn!

Xem thêm: mẹo học tốt toán lý hóa

Tự học toán tại nhà

1. Đọc trước bài mới ở nhà:

Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa.

2. Học và làm bài tập thật nhiều:

Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này.

Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng!

Xem thêm: Phương pháp học ôn thi hiệu quả

3. Yêu thích môn học:

Bất cứ điều gì khi mình yêu thích thì mình sẽ làm tốt nó nhất. Vì vậy, hãy tập yêu môn Toán thử đi, hãy tạo cảm hứng để mình học. Các em sẽ chinh phục được nó nếu các em yêu thích nó. Đừng đặt áp lực quá nhiều vào nó, thay vào đó hãy thoải mái để học, các em sẽ thành công thôi!

Hi vọng những thông tin trên sẽ hỗ trợ và giúp các em học thật tốt môn học này nhé! Chúc các em học giỏi!

À quên, các em có câu hỏi gì cần giải đáp thì comment dưới để Ad hỗ trợ giải đáp nhé. Các bạn có đóng góp ý kiến gì thì cũng thoải mái comment nhé

Trung tâm gia sư dạy kèm uy tín với 8 năm hoạt động và hàng ngàn gia sư chất lượng cao sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu về dạy kèm tại nhà. Chúng tôi cung cấp gia sư và các bài viết hữu ích liên quan tới chủ đề giáo dục mà quý khách cần tìm hiểu. Mọi đóng góp về hoạt động, góp ý, quảng cáo vui lòng liên hệ số hotline hoặc email bên dưới. Xin cám ơn

Toán 11 là một trong những phần khá quan trọng. Vì nó là nền tảng để theo bạn lên lớp 12 sau này. Nếu không nắm chắc các kiến thức cơ bản môn Toán lớp 11 thì khi lên 12 bạn rất cực. Thấu hiểu được điều đó, chúng mình đã tổng hợp lại tất các cách học tốt môn toán lớp 11. Cùng theo dõi nhe!

\>>>> Xem thêm: Gia sư Lớp 11 môn Toán

1. Chương trình toán 11 gồm những phần nào?

1.1. Phần đại số

Chương 1: Hàm số lượng giác và các phương trình lượng giác

  • – Bài 1. Hàm số lượng giác
  • – Bài 2: Các phương trình lượng giác cơ bản
  • – Bài 3: Một số phương trình lượng giác cơ bản thường gặp
  • – Ôn tập chương 1: Hàm số lượng giác và các phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp và xác suất

  • – Bài 1: Quy tắc đếm
  • – Bài 2: Tổ hợp – Hoán vị – Chỉnh hợp
  • – Bài 3: Nhị thức Niu-ton
  • – Bài 4: Phép thử – Biến cố
  • – Bài 5: Xác suất của một biến cố
  • – Ôn tập chương 2: Tổ hợp và xác suất

Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng – Cấp số nhân

  • – Bài 1: Phương trình quy nạp toán học
  • – Bài 2: Dãy số
  • – Bài 3: Cấp số cộng
  • – Bài 4: Cấp số nhân
  • – Ôn tập chương 3: Dãy số – Cấp số cộng – Cấp số nhân
    Chương trình toán 11

Chương 4: Giới hạn

  • – Bài 1: Giới hạn dãy số
  • – Bài 2: Giới hạn hàm số
  • – Bài 3: Hàm số liên tục
  • – Ôn tập chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

  • – Bài 1: Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm
  • – Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
  • – Bài 3: Đạo hàm hàm số lượng giác
  • – Bài 4: Phép tính vi phân
  • – Bài 5: Đạo hàm cấp hai
  • – Ôn tập chương 5: Đạo hàm
  • – Ôn tập cuối năm phần đại số và giải tích

1.2. Phần hình học

Chương 1: Phép dời hình – Phép đồng dạng trong mặt phẳng

  • Bài 1: Phép biến hình
  • Bài 2: Phép tịnh tiến
  • Bài 3: Phép đối xứng trục
  • Bài 4: Phép đối xứng tâm
  • Bài 5: Phép quay
  • Bài 6: Khái niệm phép dời hình, hai hình bằng nhau
  • Bài 7: Phép vị tự
  • Bài 8: Phép đồng dạng
  • Ôn tập chương 1: Phép dời hình – Phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương 2: Đường thẳng, mặt phẳng trong không gian – Quan hệ song song

  • – Bài 1: Đại cương về đường thẳng, mặt phẳng
  • – Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau – Hai đường thẳng song song
  • – Bài 3: Đường thẳng – Mặt phẳng song song
  • – Bài 4: Hai mặt phẳng song song
  • – Bài 5: Phép chiếu song song – Hình biểu diễn của một hình không gian
  • – Ôn tập chương 2: Đường thẳng, mặt phẳng trong không gian – Quan hệ song song

Chương 3: Vector trong không gian và quan hệ vuông góc trong không gian

  • – Bài 1: Vector trong không gian
  • – Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
  • – Bài 3: Đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng
  • – Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
  • – Bài 5: Khoảng cách
  • – Ôn tập chương 3: Vector trong không gian và quan hệ vuông góc trong không gian
  • – Ôn tập cuối năm phần hình học

2. Vì sao cần học tốt chương trình toán 11

Vì kiến thức toán 11 là kiến thức trọng tâm nên nếu bạn không nắm vững nó, khi lên lóp 12, bạn sẽ cảm thấy vô cùng “đuối”.

Hơn nữa, kiến thức lớp 11 khá nhiều và nặng, nếu bạn không tập trung ngay từ đầu, bạn sẽ rất dễ bị mất căn bản và tụt lại phía sau.

Mặt khác, chương trình học lớp 12 cũng không nhẹ, nhiều thầy cô cũng không thể nào dừng lại để nhắc kỹ về những kiến thức ở 11 được, họ chỉ có thể nói sơ và lướt qua. Như vậy, nếu bạn không học tốt chương trình toán 11, bạn sẽ rất dễ bị trượt dài trên con đường “mất căn bản”

Dưới đây là các bí quyết giúp bạn học tốt toán 11, cùng tham khảo nhé!

3.1. Nắm chắc lý thuyết, định nghĩa

Khi bạn nắm chắc lý thuyết nghĩa là bạn đã thực sự hiểu về nó. Từ đó có thể vận dụng những kiến thức đó vào bài tập.

3.2. Luôn tóm tắt đề bài trước khi giải

Tóm tắt đề bài là cách để giúp bạn hiểu được đề bài đang nói gì, cho gì và yêu cầu tính gì. Khi đó, bạn có thể chọn cách giải cho phù hợp.

3.3. Lắng nghe và ghi chép những thông tin hữu ích

Như tất cả môn khác, lắng nghe và ghi chép đầy đủ những kiến thức trọng tâm sẽ giúp bạn hệ thống lại được kiến thức của mình. Đặc biệt, khi cần cũng dễ biết nó nằm ở đâu, phần nào để tham khảo.

3.4. Tự giác học

Đây được xem như là ý thức học tập của mỗi con người. Tự giác học cũng là lúc bạn tự mở mang kiến thức, đầu óc của mình để tìm tòi những thứ mình cần.

Hơn nữa, nếu bạn tự giác học nghĩa là bạn đang thực sự thích học chúng. Khi đó, đầu óc bạn cũng sẽ trở nên thoải mái hơn, không bị gò bó.

3.5. Làm thật nhiều bài tập và Phân dạng bài tập và giải từng bước 1

Bạn nên luyện tập thật nhiều. Vì chỉ có thể rèn luyện thì bạn mới có thể giỏi hơn mà thôi. Tuy nhiên, làm nhiều không có nghĩa là bạn cứ “ôm” mỗi một dạng bài. Bạn nên phân bài tập thành nhiều dạng, từ cơ bản đến nâng cao và giải từng bước một để hiểu tường tận về nó

Có một mẹo nhỏ là đừng nên bỏ qua những bài tập nhỏ nào trong sách giáo khoa. Vì chính nó là nền tảng, là căn bản để giúp bạn làm những dạng nâng cao đấy.

3.6. Không học dồn

Học dồn là điều tối kỵ trong học tập. Việc học dồn này không hề mang lại một hiệu quả gì cho học sinh cả. Khi học dồn, bạn vừa bị áp lực về thời gian, vừa bị áp lực về kiến thức nên không thể nào đạt kết quả được.

Các bí quyết để học tốt toán 11

Học toán là cả một quá trình, không phải ngày một ngày hai vì kiến thức rất nhiều và rộng, nếu dồn lại chỉ học trong vài ngày hoặc một tuần thì không thể nào nắm chắc kiến thức được.

3.7. Học toán từ những sai lầm

Làm lại những bài tập đã sai sẽ giúp bạn phát hiện ra lỗ hổng kiến thức của mình. Từ đó có kế hoạch để học tập tốt hơn.

Hơn nữa, khi làm đi làm lại nhiều lần, bạn sẽ nhớ bài hơn và tránh được những lỗi sai mà mình đã từng mắc phải.

3.8. Tìm nhiều cách để giải một bài toán

Đây là cách để rèn cho bạn lối tư duy và nhìn nhiều mặt của vấn đề. Nó sẽ giúp bạn nhân ra ưu và nhược điểm của từng cách làm, từ đó lựa chọn những cách phù hợp nhất để làm những bài tương tự.

3.9. Tổng kết và củng cố kiến thức sau mỗi bài học, chương học

Sau mỗi chương học, bạn cần củng cố lại xem mình đã học được gì từ nó, ghi lại những kiến thức trọng tâm để giúp bạn nhớ chúng lâu hơn.

3.10. Phân chia thời gian học phù hợp

Bạn không nên dồn quá nhiều thời gian cho phần này mà bỏ lỡ phần kia. Tùy vào mức độ quan trọng, bạn có thể cân đo đong đếm thời gian mà mình dành cho nó.

Nếu đây là phần trọng tâm, hãy dành nhiều thời gian hơn cho nó, nếu đây chỉ là phần “râu ria”, không quan trọng, hãy đọc lướt qua nó, dành thời gian cho những thứ cần thiết hơn.

3.11. Sử dụng thành thạo máy tính

Hiện nay, đề thi đại học môn toán được ra dưới dạng trắc nghiệm nên kỹ năng bấm máy là cực kỳ cần thiết đối với mỗi người học sinh. Khi thành thạo máy tính, sẽ giúp bạn tiết kiệm được kha khá thời gian trong việc làm bài đấy.

Hãy tìm hiểu những bí quyết về casio để tối ưu hóa thời gian làm bài nhé!

3.12. Học nhóm và trao đổi với nhau về những điều chưa biết

Học nhóm là cách tốt nhất để mọi người cùng nhau tiến bộ. Mỗi người giỏi một phần, khi cùng ngồi lại với nhau, người này sẽ giúp người kia phần họ chưa biết và ngược lại. Như vậy, vừa tăng tình thân, vừa tăng kiến thức

Như vậy, Trung tâm WElearn gia sư đã Mách Bạn Tất Cả Cách Học Tốt Môn Toán 11 Hay Nhất. Hy vọng những thông tin và hướng dẫn này có thể giúp bạn cải thiện kết quả học tập của mình. Chúc bạn thành công nhe!

Chủ Đề