Cách lắp máy tính bạn

Máy tính để bàn là vật dụng quá quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Bởi nền công nghệ phát triển nên sự xuất hiện của những chiếc máy bàn là điều đương nhiên. Hiện nay có nhiều người mua máy tính để bàn về tự lắp đặt. Vậy cách lắp máy tính để bàn như thế nào?

Xem nhanh nội dung bài viết tại đây:

  • Vì sao bạn muốn tự lắp ráp máy tính để bàn?
  • Phân loại các bộ phận của máy
  • Dụng cụ cần có với cách lắp máy tính để bàn
  • Mua các thành phần của máy tính ở đâu?
  • Nên chọn những linh kiện máy tính bộ phận nào?
  • Kiểm tra kỹ các linh kiện
  • Tiến hành lắp ráp
  • Kiểm tra cây máy tính
  • Cách lắp máy tính để bàn - Lắp CPU
  • Cài đặt Ram
  • Lắp đặt bo mạch chủ
  • Lắp đặt quạt làm mát
  • Lắp đặt hệ thống làm mát CPU
  • Lắp đặt ổ đĩa lưu trữ và ổ đĩa quang
  • Lắp đặt card đồ họa
  • Lắp đặt bộ cấp nguồn
  • Các bước cuối cùng

1. Vì sao bạn muốn tự lắp ráp máy tính để bàn?

Cách lắp máy tính bạn

Lắp đặt máy tính để bàn

Việc tự lắp ráp một chiếc máy tính mang tới nhiều ưu điểm. Thế nhưng, bạn cần chắc chắn nó phù hợp với mình thì hãy quyết định tự build máy tính bàn giá rẻ. Một trong số những lý do khiến chúng ta tự lắp ráp máy tính là:

  • Dễ dàng nâng cấp máy tính mình hơn, thay mới các bộ phận nâng cao hiệu suất.
  • Tự chọn thành phần phù hợp với công việc để đảm bảo máy chạy nhanh hơn.
  • Ép xung máy tính để đạt tốc độ cao hơn các thành phần. Vì sự đam mê và niềm vui của bản thân. Muốn tự lắp máy tính để tạo nên một chiếc máy độc đáo, mang bản sắc riêng.

2. Phân loại các bộ phận của máy

Cách lắp máy tính bạn

Phân loại các bộ phận trên máy tính

Cách lắp cây máy tính với màn hình chuẩn bạn cần phân loại được các bộ phận của máy. Sáu thành phần không thể thiếu khi lắp ráp máy tính để bàn gồm:

  • Case: Case PC là vỏ thùng máy tính giúp bảo vệ thành phần bên trong của máy. Giữ chúng có một cấu trúc gọn gàng nhất.
  • Bo mạch chủ: Đây sợi dây giúp bạn kết nối các thành phần máy tính đang lắp ráp.
  • CPU: Bộ xử lý trung tâm của máy tính nên bạn cần chọn CPU tương thích với bo mạch chủ.
  • RAM: Bạn cần chọn RAM thích hợp với khe RAM của bo mạch chủ
  • Ổ lưu trữ: Với ô lưu trữ này tùy vào từng ngân sách mà bạn chọn ổ HDD hoặc SSD. SSD nhanh hơn nhiều so với HDD. Tuy nhiên, HDD lại rẻ hơn, dung lượng lưu trữ lớn hơn.
  • Bộ cấp điện: PSU cung cấp điện cho máy tính với nhiều thành phần khác nhau. Bộ này kết nối trực tiếp với bo mạch chủ, CPU, ổ lưu trữ và những thành phần khác.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo địa chỉ bán máy tính cũ để chọn mua sản phẩm giúp tiết kiệm thời gian hơn.

3. Dụng cụ cần có với cách lắp máy tính để bàn

Cách lắp máy tính cây là bạn cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước. Những dụng cụ không thể thiếu gồm:

  • Tua vít
  • Ổ USB với ít nhất 8 GB dung lượng
  • Một máy tính hoặc điện thoại thông minh để kết nối mạng

4. Mua các thành phần của máy tính ở đâu?

Cách lắp máy tính bạn

Mua các thành phần máy tính ở Tinhocanhphat.vn

Các thành phần cho máy tính để phục vụ việc tháo lắp chuẩn nhất rất cần thiết. Vì thế bạn cần xem cách hướng dẫn tháo lắp máy tính để bàn trước. Rất nhiều hướng dẫn lắp ráp máy tính để bàn với nội dung cụ thể. Sau đó là tìm địa điểm mua thành phần của máy tính.

Trên thị trường có không ít điểm bán các linh kiện điện tử đa dạng hãng. Thế nhưng, địa điểm nào là uy tín chất lượng là điều cần suy nghĩ. Bởi hàng điện tử để nhận biết được rất khó. Đại lý Tin Học Anh Phát chuyên cung cấp các thiết bị máy tính, các hãng máy tính cao cấp trên thị trường.

Mua các linh kiện điện tử ở đâu đảm bảo sẽ làm người tiêu dùng hài lòng. Bạn hãy truy cập vào trang web https://tinhocanhphat.vn/. Hoặc liên hệ hotline 0906.778.965 để được tư vấn tìm mua các thành phần máy tính chính hãng, giá tốt.

>> Xem ngay: Tất tần tật về tư vấn máy tính cho bạn trước khi mua các thành phần để lắp ráp máy tính để bàn!

5. Nên chọn những linh kiện máy tính bộ phận nào?

Rất nhiều người đưa ra câu hỏi là cần chọn những bộ phần nào để lắp ráp máy tính. Để lắp ráp một chiếc máy tính hoàn thiện bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ các bộ phận sau:

  • Bộ vi xử lý

Là một bộ não của chiếc máy tính nên CPU rất cần thiết. Hiện tại dòng CPU của Intel dành cho máy tính có core i3, core i5, core i7 và core i9 được sử dụng mạnh. Tùy vào nhu cầu sử dụng và điều kiện mà lựa chọn dòng phù hợp.

  • Bo mạch chủ

CPU và bo mạch chủ phù hợp với nhau giúp chiếc máy tính chạy tốt hơn. Bạn cần kiểm tra socket trên CPU đã chọn. Chẳng hạn như socket LGA 1151 của Intel, hãy chọn những bo mạch có socket đó.

  • RAM

Ram có nhiều loại bạn có thể dùng ram 8GB hoặc 16GB là quá thoải mái cho các game thủ hay đồ họa. Nếu chỉ dùng máy tính với mục đích văn phòng thì bạn nên chọn ram 4Gb là có thể dùng được.

  • Ổ lưu trữ

Hãy đầu tư một ổ lưu trữ, đây sẽ là nơi giúp bạn lưu trữ nhiều dữ liệu. Đặc biệt giúp cài đặt hệ điều hành tốt hơn. Nên chọn các hãng samsung, SanDisk cho ổ SSD. Hoặc có thể chọn Western Digital, Seagate, HGST cho ổ HDD.

Ngoài ra, case máy tính, bộ cấp điện, card đồ họa, bộ làm mát CPU là những thành phần kèm theo cần thiết.

6. Kiểm tra kỹ các linh kiện

Sau khi đã mua đầy đủ những thành phần cần thiết cho việc lắp đặt máy tính bạn cần kiểm tra lại. Đầu tiên là kiểm tra xem các linh kiện có hoạt động tốt không, có hợp với chiếc máy tính không. Rồi mới tiến hành xem những phụ kiện có kết nối được với nhau không. Có như vậy việc lắp ráp máy tính mới diễn ra hoàn chỉnh.

7. Tiến hành lắp ráp

Để tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh chiếc máy tính thì những bước nhỏ nhất cũng quan trọng. Để không ảnh hưởng tới việc lắp ráp bạn cần kiểm tra cần thận các linh kiện. Sau đó thêm những thứ cần thiết trong quá trình lắp đặt rồi tiến hành như sau:

7.1 Kiểm tra cây máy tính

Hãy kiểm tra thật kỹ cây máy tính của bạn để các bố cục trong khoang máy tính tốt nhất. Kiểm tra từ bo mạch chủ tới ổ đĩa cứng, khe hở mặt sau cổng và card đồ họa, Cách lắp máy tính để bàn chuẩn nhất là cần có cái nhìn tổng quát và tính toán kỹ xem mọi thứ đã ổn định chưa.

7.2 Cách lắp máy tính để bàn - Lắp CPU

Khi đã xong bạn bắt tay vào công việc của mình là lắp CPU và RAM vào bo mạch chủ trước. Thật đơn giản nếu như bạn lắp đặt mọi thứ đúng và cố định chỗ của nó. Lấy bo mạch chủ ra khỏi hộp, đặt lên trên mặt phẳng nhẵn không cập kênh để đảm bảo.

Có thể CPU của bạn khá nhỏ nên bước này phải thật cẩn thận. Thường thì CPU đặt trong một chiếc vỏ nhựa hoặc một số vật bảo vệ khác, bạn cần lấy nó ra.

Hãy quan sát thật kỹ mọi thứ từ trên xuống dưới. Bạn cần chắc chắn mình biết cách lắp CPU vào các socket tương ứng. Quá trình làm cần nhẹ nhàng, chậm rãi để CPU không bị trượt vào các socket.

7.3 Cài đặt Ram

Cài đặt các module bộ nhớ vào bo mạch chủ trước để làm mát CPU. Khe cắm RAM là khe dài, nông nên bạn cần dùng miếng kẹt giữ cố định hai bên. Cần xem xét các thanh ram rồi chọn các khe cắm tương ứng cho hợp lý.

7.4 Lắp đặt bo mạch chủ

Để lắp bo mạch chủ bạn cần đặt máy tính thật chắc chắn trên bàn. Sau đó tháo miếng nắp cạnh cây và nhìn vào trong. Bạn sẽ thấy một tấm kim loại lớn, tấm thép hoặc nhôm lớn. Đó chính là nơi đặt bo mạch chủ, việc cần làm là bạn cài đặt các riser. Sau đó hãy đảm bảo tấm I/O phù hợp với cây máy tính, các công khác nhau và uốn cong các ngạch kim loại nếu cần.

7.5 Lắp đặt quạt làm mát

Sử dụng bộ làm mát đi kèm với bộ vi xử lý của mình sẽ giúp bạn lắp đặt dễ dàng hơn. Thường thì bộ làm mát đi kèm với keo tản nhiệt, phần mối nối. Các hệ thống làm mát gắn rời thì vô vàn, từ đơn giản tới phức tạp và rẻ đến đắt. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà lựa chọn chiếc quạt phù hợp.

7.6 Lắp đặt hệ thống làm mát CPU

Bạn có thấy bốn lỗ lắp rộng chừng một vài mm trên bốn gốc CPU. Hãy lấy bộ làm mát ra khỏi hộp và vặn vào đúng vị trí. Kiểm tra mọi thứ xem đã đúng chưa rồi tiếp tục chuyển sang bước tiếp theo.

7.7 Lắp đặt ổ đĩa lưu trữ và ổ đĩa quang

Bo mạch chủ AMD đi kèm với hai miếng nhựa hai bên CPU. Bộ phận này tích hợp của AMD để móc vào các bộ phần để cố định trên thiết bị. Hãy canh thẳng các móc kim loại vuông để bộ phận tản nhiệt với các rãnh nhựa trên bo mạch chủ, rồi ấn cần gạt xuống để khóa vị trí cố định.

7.8 Lắp đặt card đồ họa

Nếu bạn dùng card đồ họa để chơi trò chơi hoặc dùng để vẽ thì nên dùng tới. Nếu không thì có thể bỏ qua bước này. Hãy xác định cổng PCI-e nào dùng để làm tốc độ X16. Khe cắm nằm gần với CPU và có kích thước dài nhất.

7.9 Lắp đặt bộ cấp nguồn

Công việc lắp đặt của bạn sắp hoàn thành rồi, hãy lắp bộ nguồn vào khoang. Vị trí cáp nguồn ba chiều phải luồn ra mặt sau cây để dễ dàng nhìn và chạm.

7.10 Các bước cuối cùng

Việc cuối cùng bây giờ bạn cần làm là đóng nắp cây máy tính. Kiểm tra kỹ đảm bảo cáp nguồn hay các dữ liệu khác được đặt quá gần với quạt làm mát. Cần đảm bảo mọi thứ đã cố định chắc chắn. Vậy là chi tiết cách lắp đặt máy tính để bàn của bạn đã xong.

Hy vọng những thông tin hữu ích cách lắp máy tính để bàn trên sẽ giúp ích cho bạn một phần nào đó trong cuộc sống.

Mời bạn tham khảo video ở dưới đây:

>> Xem thêm bài viết liên quan:

  • Cách tháo lắp màn hình máy tính để bàn
  • Tham khảo một số loại máy tính làm đồ họa tốt tại Tin học Anh Phát

Video liên quan