Cách share máy in trong win 8.1

Trên Windows 10, bạn có thể lấy một máy in hoặc kết nối với một máy tính và sau đó in các file từ máy tính khác. Tất cả nhờ vào việc share máy in win 10 và các win khác . Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách chia sẻ máy in trên Windows10.

Cách share máy in trong win 8.1

  1. Cài đặt trình điều khiển máy in. (Các điều khiển máy in mới nhất có sẵn trong các tải về phần của trang web này.)

2. Trước khi bạn có thể chia sẻ một máy in, nó cần được thiết lập, kết nối và khởi động. Để làm được điều đó, bạn click vào Start > Settings > Devices, sau đó mở liên kết Devices and Printersvà nhấn chuột phải vào máy in của bạn chọn Printer properties.
3. Mở tab Sharingvà kiểm tra Share this printer . (Nếu bạn thấy nút Change Sharing Options, hãy nhấp vào nút đó.)

Cách share máy in trong win 8.1

  1. Mở Control Panel.
  2.  Nhấp vào Network and Internet  . (Chỉ dành cho Windows 10 / Windows 8 / Windows 8.1)
  3. Nhấp vào Network and Sharing Center
  4.  Nhấp vào Change advanced sharing settings.

Cách share máy in trong win 8.1

5. Kiểm tra Turn on network discovery và Turn on file and printer sharing, nhấp vào Save changes.

Cách share máy in trong win 8.1

6. Mở Control Panel.
7 . Nhấp vào Hardware and Sound  (chỉ Windows 10 / Windows 8 / Windows 8.1) => Devices and Printers.

8 . Nhấp vào Add a printer.

9. Chọn một máy in và nhấp vào NEXT 

10. Nếu thông báo cảnh báo xuất hiện, bấm Install driver.

11. Nhấn Next .

12 . Nhấp vào Finish.

                        Nếu bạn không thể tìm thấy máy in bạn muốn, có thể có một số vấn đề trong kết nối mạng. Chúng tôi khuyên bạn nên chạy lệnh Ping trong Command Prompt.

  1. Windows 10:
    Nhấp chuột phải vào nút bắt đầu và sau đó chọn Dấu nhắc lệnh.Windows 8 / Windows 8.1:
    Trên màn hình Bắt đầu, bấm . Nếu  không có trên màn hình Bắt đầu, bấm chuột phải vào một nơi nào đó trên một vị trí trống, rồi bấm, All Apps từ thanh.
  2. Nhấp vào Command Prompt.

Nếu bạn xác nhận rằng không có vấn đề gì trong kết nối mạng, hãy thử như sau:

  1. Bấm vào The printer that I want isn’t listed.
  2. Chọn Select a shared printer by name and enter [server PC name] [server printer name].
  3. Nhấn Next
  4. Nếu thông báo cảnh báo xuất hiện, bấm  Install driver.
  5. Nhấn Next .
  6. Nhấp vào Finish.

Thực hiện theo các bước dưới đây để kiểm tra tên máy tính.

  1. Mở Control Panel.
  2. Nhấp vào System and Security  (chỉ Windows 10 / Windows 8 / Windows 8.1) => System.
  3. Nhấp vào  Advanced system settings.

Cách share máy in trong win 8.1

  1. Nhấp vào tab Computer Name và kiểm tra tên máy tính.

Cách share máy in trong win 8.1

Việc share máy in win 10  là một cách tuyệt vời để kết nối nhiều thiết bị với cùng một máy in. Điều này cho phép bạn in các tệp và tài liệu mà không cần gửi email giữa các thiết bị. Đây cũng là một trong những cách mà bạn có thể dễ dàng chia sẻ tệp, lưu trữ và máy in trên Windows 10.

Trên đây là bài viết share máy in win 10, nếu bạn thấy bài viết có ích hãy like và share để Aviosen ra thêm những tin liên quan đến tin máy tính nhé.

Việc sử dụng hệ điều hành Windows 7 cũng như Windows XP vẫn là phổ biến nhất trong giới văn phòng hiện nay. Để chia sẻ máy in cho các máy tính sử dụng 2 hệ điều hành này cũng cực kỳ đơn giản.

Chia sẻ máy in giữa 2 hay nhiều máy tính sử dụng hệ điều hành khác nhau

Trước tiên, để chia sẻ máy in giữa 2 máy tính chúng ta phải kết nối 2 máy tính với nhau thành mạng Lan (mạng nội bộ, bằng cách cho 2 máy cùng kết nối vào một Modem hoặc Switch. Máy in sẽ được cắm dây với một trong 2 máy tính. Taimienphi.vn khuyên người dùng nên cắm máy in vào máy hay được sử dụng nhất, còn máy ít sử dụng chỉ được in khi máy chính được kích hoạt. Cuối cùng, cài driver máy in cho các máy tính trong mạng
 

Mục Lục bài viết:
I. Chia sẻ máy in trên máy tính.
    1. Chia sẻ máy in trên Windows XP.
    2. Chia sẻ máy in trên Windows 7, 8.1, 10.
II. Kết nối máy in từ các phiên bản Windows.
    Cách 1. Kết nối máy in trực tiếp bằng địa chỉ IP.
    Cách 2. Kết nối máy in thông qua công cụ Add Printer.
             2.1. Đối với Windows XP.
             2.2. Đối với Windows 7.
             2.3. Đối với Windows 10.

I. Chia sẻ máy in trên máy tính
1. Chia sẻ máy in trên Windows XP
Bước 1: Từ giao diện sử dụng các bạn nhấn vào menu Start góc dưới bên trái màn hình và chọn Printers and Faxes

Bước 2: Giao diện Printers and Faxes hiện ra, các bạn nhấn chuột phải vào tên máy tin cần chia sẻ máy in giữa 2 máy tính và chọn Sharing.

Bước 3: Trong Printer Properties, các bạn chuyển sang tab Sharing, nhấn vào tùy chọn Share this printer và nhấn OK để hoàn tất việc chia sẻ máy in giữa 2 máy tính trên Windows XP.

Xem thêm: Hướng dẫn chia sẻ máy in trong mạng LAN windows 10, 7, XP

2. Chia sẻ máy in trên Windows 7, 8.1, 10
Bước 1: Sử dụng tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run và gõ control panel rồi nhấn Enter.

Bước 2: Hộp thoại Control Panel hiện ra, các bạn nhấn vào View devices and printers trong mục Hardware and Sound.

Bước 3: Tại đây để chia sẻ máy in các bạn nhấn vào tên máy in cần chia sẻ rồi chuột phải chọn Printer properties.

Bước 4: Hộp thoại Printer properties hiện ra, các bạn chuyển sang tab Sharing và tích dấu kiểm vào tùy chọn Share this printer rồi nhấn OK.

Bước 5: Tiếp theo, trên khay hệ thống Taskbar các bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng mạng góc dưới bên phải màn hình chọn Open Network and Sharing Center.

Bước 6: Giao diện tiếp theo các bạn nhấn vào mục Change advanced sharing settings.

Bước 7: Trượt xuống dưới cùng các bạn tìm tới mục Password protected sharing và tích vào tùy chọn Turn off password protected sharing.

Kể từ Windows 7 trở lên, để chia sẻ bất kỳ thứ gì từ máy chủ các bạn đều phải thực hiện công đoạn này nếu không mỗi khi máy trạn truy cập vào sẽ nhận được yêu cầu đăng nhập thông tin tài khoản sử dụng.

II. Kết nối máy in từ các phiên bản Windows

Cách 1: Kết nối máy in trực tiếp bằng địa chỉ IP

Với cách này, người dùng có thể áp dụng được với hầu hết trên các phiên bản Windows XP, 7, 8.1, 10 hiện nay. Chỉ cần bạn biết chính xác địa chỉ IP của máy chủ máy in  là bạn có thể dễ dàng thực hiện. Nếu bạn chưa biết cách xem địa chỉ IP máy tính như thế nào có thể tham khảo thông qua bài viết hướng dẫn cách kiểm tra địa chỉ IP mà trước đó chúng tôi đã chia sẻ nhé. Sau khi đã xác định được địa chỉ IP máy chủ máy in, các bạn tiến hành thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Từ giao diện sử dụng các bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R và nhập dấu "\\" cùng với địa chỉ IP máy chủ máy in vào rồi nhấn Enter hoặc OK. Chẳng hạn máy chủ máy in của mình có địa chỉ IP là 192.168.1.29 mình sẽ làm như sau:

Bước 2: Danh sách chia sẻ của máy chủ máy in hiện ra, các bạn nhấn chuột phải vào máy in và chọn Connect hoặc nhấp đúp vào nó.

Bước 3: Quá trình kết nối từ máy trạm tới máy chủ máy in sẽ diễn ra và một hộp thoại nhỏ hiện ra với yêu cầu cài đặt driver của máy in đó. Nhấn Install driver để bắt đầu cài đặt.

Bạn đừng lo về việc phải tải hay tìm kiếm driver của máy in đó vì công đoạn này sẽ tự động add (thêm) bộ cài đặt từ máy chủ máy in. Chỉ có điều, nếu như  1 trong 2 hệ điều hành đang sử dụng khác nhau chẳng hạn như 1 máy 32bit và 1 máy 64bit thì bạn cần phải truy cập vào trang chủ máy in và tải về bộ cài đặt driver máy in đó tương ứng với hệ điều hành máy trạm đang sử dụng nhé.

Cách 2: Kết nối máy in thông qua công cụ Add Printer
2.1. Đối với Windows XP
Bước 1: Truy cập vào Printers and Faxes bằng cách nhấn vào biểu tượng Start góc dưới bên trái màn hình và chọn Printers and Faxes.

Bước 2: Tại đây, các bạn nhấn vào mục Add a printer như hình dưới đây

Bước 3: Nhấn Next ở giao diện bảng thông báo thêm máy in

Bước 4: Tiếp theo, các bạn đánh dấu vào mục A network printer, or a printer attached to another computer để tìm máy in trong mạng nội bộ và bấm Next để tiếp tục.

Bước 5: Bạn chọn Browse for a printer và tiếp tục Next để bắt đầu dò tìm máy in trong mạng nội bộ.

Bước 6: Danh sách các máy in trong mạng LAN sẽ hiện ra, bạn tìm và chọn máy in cần kết nối và nhấn Next. Sau đó, bấm Yes để xác nhận.

Bước 7: Bấm Yes để cài driver cho máy in

Bước 8: Nếu hệ điều hành không tự động cài đặt driver bạn cần nhấn Next trong bảng thông báo sau để tiến hành lựa chọn Driver theo cách thủ công.

Bước 9: Chọn chuẩn kết nối của máy in, các máy in mới thường sử dụng kết nối USB 2.0

Bước 10: Chọn tên máy in để hệ thống cài driver

Bước 11: Nếu đã có driver bạn có thể bấm Next để chuyển sang bước tiếp theo

Bước 12: Chọn Yes để sử dụng mặc định máy in này và nhấn Next để kết thúc việc kết nối máy in trên Windows XP.

2.2. Đối với Windows 7
Bước 1: Nhấn vào menu Start góc dưới bên trái màn hình và chọn Devices and Printers

Bước 2: Giao diện tiếp theo các bạn nhấn vào mục Add a printer

Bước 3: Bảng Add Printer hiện ra, các bạn chọn mục Add a network, wireless or Bluetooth printer để dò tìm máy in trong mạng.

Bước 4: Đợi 1 lúc để hệ thống dò tìm, bạn sẽ thấy các máy in có trong mạng, bạn chỉ cần chọn máy in cần kết nối với máy mình và bấm Next.

Bước 5: Kết nối thành công với máy in, nhấn Next để tới bước tiếp theo

Bước 6: Tích dấu kiểm vào Set as default printer để chọn máy in vừa kết nối làm mặc định khi sử dụng.

2.3. Đối với Windows 10
Bước 1: Truy cập vào Control Panel bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run và gõ control panel rồi nhấn Enter hoặc OK.

Bước 2: Hộp thoại Control Panel hiện ra, các bạn nhấn vào View devices and printers trong mục Hardware and Sound.

Bước 3: Tiếp theo nhấn vào tùy chọn Add a printer như hình dưới đây

Bước 4: Hệ thống sẽ tự động dò tìm máy in được chia sẻ trong mạng Lan và hiển thị danh sách các máy in ở đây. Bạn chỉ cần nhấn vào máy in cần kết nối và chọn Next.

Bước 5: Máy tính bắt đầu cài driver và kết nối tới máy in

Bước 6: Quá trình kết nối máy in trong Windows 10 hoàn tất và bạn có thể bắt đầu sử dụng máy in trên máy trạm.

Như vậy trên đây là toàn bộ quy trình cũng như hướng dẫn bạn đọc cách chia sẻ máy in giữa 2 máy tính sử dụng hệ điều hành khác nhau. Hy vọng bài viết này bổ ích và hỗ trợ các bạn trong quá trình kết nối máy in văn phòng một cách nhanh chóng. Mọi chi tiết cũng như các lỗi phát sinh hay không làm được, bạn đọc có thể phản hồi ngay bên dưới đây và chúng ta sẽ cùng thảo luận đưa ra hướng giải quyết nhé. Chúc các bạn thành công.

Trong bài viết này, Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách chia sẻ máy in giữa 2 máy tính hoặc nhiều máy tính dùng hệ điều hành khác nhau để các bạn biết và chia sẻ máy in với các máy tính khác dễ dàng, thực hiện đơn giản.

Cách in qua mạng LAN, chia sẻ máy in trong mạng Lan Chia sẻ file dung lượng lớn giữa 2 máy tính Chuyển dữ liệu giữa 2 máy tính bằng PCmover Express Cách chia sẻ bàn phím và chuột giữa 2 máy tính Windows 10 Sửa lỗi máy in khi in các vị trí không đều, tạo khoảng trống giữa Cách gửi dữ liệu, chia sẻ giữa 2 máy tính Win 7 8