Cách soạn giáo án phần tự học có hướng dẫn

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: " Một vài kinh nghiệm dạy kiểu bài tự học có hướng dẫngắn với định hướng phát triển năng lực học sinh- trong chương trình Ngữ vănTHCS ”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các văn bản " Tự học có hướng dẫn" trongchương trình ngữ văn THCS3. Tác giả:Họ và tên: Bùi Thị HồiNgày tháng/năm sinh: 23/ 03/ 1976Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ vănChức vụ, đơn vị công tác: Tổ Phó tổ KHXH- Trường THCS Hồng PhúcĐiện thoại: 09114247104. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Hồng Phúc- Các văn bản " Tự học có hướng dẫn" trong chương trình ngữ văn THCS5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014- 2015HỌ TÊN TÁC GIẢXÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠNVỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾNBùi Thị HồiXÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT(đối với trường mầm non, tiểu học, THCS)1TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnGiáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quantâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụngđược cái gì qua việc học. Để đảm bảo điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất. Thực ra điều này chúng ta đã làm bao năm nay từ khi chúng ta đổi mớidạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng nhưng nhìn lại đâu đó chúng ta vẫn còn quáchú trọng nội dung bài học mà chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũngnhư khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn.Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, sáchgiáo khoagiáo dục phổ thông sau 2018, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phươngpháp dạy họcvà kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển nănglực người học.2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến2.1 Điều kiện áp dụng- Nghiên cứu mục đích, nội dung, yêu cầu của các tiết dạy các văn bản Tự học cóhướng dẫn trong chương trình ngữ văn THCS.- Tìm hiểu kiến thức, dự kiến các hoạt động thực hiện trong tiết dạy, biên soạn câuhỏi theo các phiếu học tập, giao các bài tập câu hỏi cho học sinh chuẩn bị theonhóm.- Thường xuyên trao đổi, thảo luận với giáo viên trong nhóm ngữ văn của trường,cụm trường, Tổ nghiệp vụ của Huyện để nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn,góp phần tháo gỡ những khó khăn của sáng kiến.2.2 Thời gian áp dụng: năm học 2014- 20152.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh khối 6.3. Nội dung sáng kiến3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến.Trên cơ sở mục đích, yêu cầu của tiết dạy theo đặc trưng của bộ môn, Căncứ vào hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viênnghiên cứu xây dựng , thiết kế các hoạt động dạy học trong tiết học nhằm hướngtới định hướng phát triển năng lực học sinh.3.2 Khả năng áp dụng của sáng kiếnCó thể vận dụng sáng kiến này vào dạy các văn bản " Tự học có hướng dẫn"trong môn Ngữ văn các khối 6, 7, 8 , 9.3.3 Lợi ích thiết thực của sáng kiến3.3.1 Đối với học sinh- Học sinh say sưa, chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức.2- Định hướng phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh như:năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, giao tiếp, sử dụngngôn ngữ, năng lực đọc và cảm thụ tác phẩm văn học.3.3.2 Đối với giáo viên- Giáo viên được bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm.- Đáp ứng nhu cầu của đổi mới của giáo dục trong giai đoạn mới: Xây dựng đượcđội ngũ giáo viên có kiến thức, phương pháp giảng dạy tích hợp liên môn.4. Giá trị, kết quả đạt được.- Học sinh hiểu và nắm kiến thức nhanh hơn, tốt hơn, chủ động và tích cực hơn;Yêu thích và say mê học môn ngữ văn hơn. Chất lượng các bài viết cao hơn.5. Đề xuất, kiến nghị:- Phòng giáo dục nên tổ chức các chuyên đề mẫu ở tất cả các môn để tạo ra sựthống nhất, đồng bộ trong quá trình thực hiện.3MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnTừ năm học 2014 - 2015, một trong những đổi mới phương pháp dạy học làphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua cáchoạt động cụ thể phù hợp với đặc trưng môn học, theo chuẩn kiến thức kỹ năng,phù hợp điều kiện thực tiễn của nhà trường, từ đó tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện dạy học và giáo dục theochương trình mới Bộ giáo dục đang dự kiến triển khai thực hiện đồng loạt trongthời gian tới..Từ phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của giáo viên,học sinh được tăng cường thực hành kiến thức đã học vào trải nghiệm thực tiễn vàphát triển năng lực bản thân.Trong môn ngữ văn, tính tích cực của học sinh thể hiện: Học sinh được suynghĩ tìm tòi nhiều hơn, thực hành nghe, nói, đọc, viết nhiều hơn trên vốn kiến thứcmà các em đã có. Tích cực hoá hoạt động của học sinh dưới sự hướng dẫn của thầygiúp cho việc phát triển năng lực và bản sắc cá nhân của mỗi học sinh.Hiện nay trong các nhà trường phổ thông nói chung và các nhà trườngTHCS nói riêng, qua tiếp xúc với các em học sinh, qua dự giờ thăm lớp của đồngnghiệp, chúng tôi nhận thấy ngoài việc phát huy tính tích cực, chủ động của họcsinh qua các tiết học trực tiếp trên lớp thì việc hướng dẫn các em tự học là điều vôcùng cần thiết. Chính việc hướng dẫn các em tự học là một trong những yếu tốquan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của các em.Từ đódần định hướng phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho họcsinh.2. Cơ sở lí luận của vấn đề2.1 Theo lí luận văn học đọc - hiểu là hoạt động trung tâm của hoạt động dạy- học Ngữ văn theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo củahọc sinh, bởi nội dung Văn trong bài học Ngữ văn là "Đọc - hiểu văn bản ". Bảnchất của đọc - hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhiều biệnpháp và hình thức dạy học Văn, trong đó biện pháp dạy học bằng hệ thống câu hỏicảm thụ văn bản được thực hiện dưới hình thức đối thoại, đây là hình thức dạy họcchủ đạo trong một tiết " Tự học có hướng dẫn" ( Hướng dẫn đọc thêm văn bản)2.2 Mục đích của dạy văn bản tự học có hướng dẫn là bên cạnh việc giúpcho học sinh khai thác và lĩnh hội kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bảnthì người thầy còn phải hướng dẫn và rèn luyện cho hs phương pháp tự học. Từ đóphát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập. Văn bản tựhọc có hướng dẫn ( đọc thêm) nói chung có một tác dụng lớn trong giờ học Ngữvăn, giúp cho việc phân tích thơ văn trở lên sống động có tính truyền cảm, giúpcho giáo viên cũng như các em học sinh có được niềm đam mê, ham thích khámphá, tìm tòi. Giờ học còn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, làm cho các em thêm yêuthích văn học, nảy sinh ý muốn tìm đọc thêm các tác phẩm văn học nghệ thuật đãlàm mình rung động.Xuất phát từ cơ sở đó, việc hướng dẫn học tác phẩm không chỉ diễn ra ở cáctiết học đọc - hiểu văn bản mà còn được chú trọng trong các tiết học : Tự học có4hướng dẫn (Hướng dẫn đọc thêm) của chương trình Ngữ văn THCS. Vậy cần dạybài đọc thêm như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh theo đúng nghĩacủa tên gọi " Tự học có hướng dẫn " đó chính là những điều mà tôi muốn đưa ratrong phạm vi đề tài này.3. Thực trạng của vấn đềTrong thực tế phương pháp dạy kiểu bài này cũng chưa có một hướng dẫnchung thống nhất cụ thể. Các giáo viên khi dạy kiểu bài này vẫn còn lúng túng,chưa xác định được hướng đi trong phương pháp giảng dạy. Qua dự giờ và trao đổivới đồng nghiệp trong và ngoài huyện chúng tôi thấy xung quanh vấn đề dạy cácbài hướng dẫn đọc thêm này có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau; Có người cholà không cần thiết lắm để thời gian dạy kỹ hơn các tác phẩm chính; Lại có ý kiếndạy các bài đọc thêm chủ yếu cho học sinh đọc, tóm tắt nội dung. Còn các em họcsinh, khi giáo viên yêu cầu chuẩn bị bài đọc thêm việc các em thường làm là đọctác phẩm.Như vậy, thì việc dạy tiết tự học có hướng dẫn quả là nan giải. Từ thực tiễnvà căn cứ vào cơ sở lí luận cùng những thành công bước đầu đã đạt được tôi xinđược mạnh dạn trình bày chuyên đề " Một vài kinh nghiệm dạy kiểu bài tự học cóhướng dẫn gắn với định hướng phát triển năng lực học sinh- trong chươngtrình Ngữ văn THCS ”.4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:4.1. Yêu cầu dạy ngữ văn hiện nay.Phương pháp đọc - hiểu văn bản khác với công việc giảng văn lâu nay củagiáo viên thường làm. Tác giả SGK lớp 9, giáo sư Đỗ Ngọc Thống có nêu ra mộtvài điểm khác biệt như sau:Giảng vănĐọc - hiểu+ Nghiêng về công việc của thầy.+ Tổ chức cho trò thực hiện.+ Thầy nói cái hay, cái đẹp mà thầy+ Trò tự khám phá ra cái hay, cái đẹpcảm nhận được cho học sinh nghe.của văn bản theo ý mình.+ Nghiêng về khai thác nội dung, tư+Tập trung khai thác vẻ đẹp nội dungtưởng của văn bản, ít chú ý đến ngôn từ qua hình thức: bám sát câu chữ của vănvà các hình thức nghệ thuật cụ thể.bản để chỉ ra nội dung tư tưởng.+ Học sinh , nhiều khi không cần đọc+ Học sinh bắt buộc phải đọc văn bản.văn bản.+ Chỉ biết văn bản được học.+ Có phương pháp đọc - hiểu các tácphẩm cùng loại.4.2 Năng lực và các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học Ngữvăn.4.2.1. Năng lực:Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năngvới thái độ,tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,…nhắm đáp ứng hiệu quả một yêucầu phức hợpcủa hoạt động trong bối cảnh nhất định.Nói một cách dễ hiểu nănglực là khả năng làm chủ và vận dụng hợp lý các kiến thức,kinh nghiệm, thái độmột cách có hứng thú để hành động một cách có hiệu quả trongcác tình huống đa5dạng của cuộc sống.Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực nghĩa là thông qua bộmôn,học sinh có khả năng kết hợp một cách linh hoạt kiến thức, kỹ năng vớithái độ, tình cảm, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một số yêu cầuphức hợp của hoạt động trong một số hoàn cảnh nhất định.4.2.2 . Các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học Ngữ vănTrong định hướng phát triển CT GDPT sau 2015, môn Ngữ văn được coi là mônhọccông cụ, theo đó, năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng thức vănhọc, cảm thụ thẩm mỹ là năng lực mang tính đặc thù của môn học; ngoài ra nănglực tư duy sángtạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quảnbản thân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung dạy học củamôn học.Năng lực1. Nănglực giảiquyết vấnđề2. Nănglực sángtạo3. Nănglực hợptácĐặc điểmThể hiện trong môn Ngữ văn- Phát hiện và lí giải những vấn đề nhậpnhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu trongnội dung và nghệ thuật.- Phát hiện vấn đề, đề- Phát hiện và lí giải những vấn đề trongxuất giải phápthực tiễn đời sống được gợi ra từ tác- Thực hiệnphẩm.- Đánh giá- Phát hiện và đánh giá những khó khăn,thách thức đặt ra trong quá trình tạo lậpvăn bản nói và viết- Phát hiện những ý tưởng - Có cách tiếp cận và cắt nghĩa độc đáo vềmới nảy sinh trong họcnội dung, giá trị của tác phẩmtập và cuộc sống- Phát hiện những nét nghĩa mới, giá trị- Đề xuất các giải phápmới của văn bản.một cách thiết thực- Có cách nói và cách viết sáng tạo, độc- Áp dụng vào tình huống đáo, hiệu quả.mớiPhối hợp, tương tác hỗ- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận cátrợ nhau cùng thực hiệnnhânnhiệm vụ để cùng đạt- Điều chỉnh thái độ, cách ứng xửmục tiêu chung (thảo luậnnhóm )Thảo luận nhóm làphương pháp có thể ápdụng với nhiều bài học,điều quan trọng ta phảichú ý là đề tài cho họcsinh thảo luận phải là đềtài có tính phức hợp, có6vấn đề, cần huy động sựsuy nghĩ của nhiều người.4.Năng lựctự quảnbản thân(Thựcchất làKNS)5.Năng lựcgiao tiếpTiếngViệt6. Nănglựcthưởngthức vănhọc/cảmthụ thẩmmĩHS cần biết xác định các kế hoạch hànhđộng cho cá nhân và chủ động điều chỉnh- Làm chủ cảm xúckế hoạch để đạt được mục tiêu đặt ra, nhận- Suy nghĩ và hành độngbiết những tác động của ngoại cảnh đếnhướng vào mục tiêu phùviệc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩhợp với hoàn cảnhnăng của cá nhân để khai thác, phát huy- Tự đánh giá, điều chỉnhnhững yếu tố tích cực, hạn chế những yếuhành động phù hợp vớitố tiêu cực, từ đó xác định được các hànhnhững tình huống mớivi đúng đắn, cần thiết trong những tìnhhuống của cuộc sống.Năng lực giao tiếp trong các nội dung dạyhọc tiếng Việt được thể hiện ở 4 kĩ năngSử dụng tiếng Việt mộtcơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năngcách phù hợp và hiệu quảứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vàotrong tình huống giao tiếpcác tình huống giao tiếp khác nhau trongcuộc sống.Biết nhận diện, thưởngthức và đánh giá cái đẹptrong văn học và cuộc- cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận rasống, biết làm chủ cuộcnhững giá trị thẩm mĩ trong văn học, biếtsống, biết làm chủ cảmrung cảm, hướng thiệnxúc của bản thân, biếthành động hướng theo cáiđẹp, cái thiện5. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển nănglực trong môn học Ngữ văn4.3. Các phương pháp dạy học tích cực- Thảo luận nhóm- Đóng vai- Nghiên cứu tình huống:Phân tích và giải quyết các vấn đề của một tình huống được lựa chọn trong thựctiễn- Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học mới, trong đó người họcthực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thựchành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người họcthực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mụcđích, lập kế họach, đến việc thực hiệndự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quátrình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm làhình thức cơ bản của DHDA.Quá trình thực hiện một dự án học tập diễn ra theo các bước cơ bản sau:- Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án- Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện7- Thực hiện dự án- Thu thập kết quả và công bố sản phẩm4.4. Các kĩ thuật dạy học tích cực- Kĩ thuật chia nhóm- Kĩ thuật đặt câu hỏi- Kĩ thuât “Khăn trải bàn”- Kĩ thuật “Phòng tranh”- Kĩ thuật “Công đoạn”Kĩ thuật “Mảnh ghép”- Kĩ thuật “Trình bày một phút”- Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”Kĩ thuật “Đọc hợp tác”4.5. Hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực trongmôn học Ngữ văn4.5.1. Hình thức tổ chức dạy học trong lớp- Học theo cá nhân- Học theo nhóm- Học theo góc4.5.2. Hình thức dạy học ngoài lớp: tổ chức các hoạt động ngoại khóa ( tổ chứccác câulạc bộ, hội thi, giao lưu,…về những nội dung có liên quan đến bài học)4.6.Các phương pháp dạy học vận dụng trong dạy văn bản: tự học có hướngdẫn:Trong chương trình ngữ văn thì số giờ tự học có hướng dẫn không quy địnhgiống nhau về thời lượng, có bài được dạy trọn vẹn ở 1 tiết, có bài lại được dạytrong 2 tiết.Vì thời gian giành cho giờ học này không đều nhau, hơn nữa sự nhậnthức của học sinh từng khối lớp không giống nhau do đó phương pháp học giờ nàycũng phải vận dụng thật linh hoạt sao cho phù hợp với lượng thời gian, kiến thức quyđịnh.Để cho giờ tự học có hướng dẫn đạt hiệu quả nhằm hướng tới phát triểnnăng lực học sinh trong môn học, đòi hỏi người giáo viên phải bám sát và thựchiện tốt phương pháp dạy học tích cực. Khác với dạy tiết văn bản thông thường,trong giờ tự học có hướng dẫn, giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong việcthiết kế, tổ chức hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Giáo viên có thể hướngdẫn các em hoạt động độc lập hoặc hoạt động theo nhóm để học sinh chủ độngcảm nhận, chiếm lĩnh kiến thức trong văn bản.GV có thể vận dụng các phương pháp sau:- Phương pháp đọc sáng tạo ( đóng vai, tự đọc hiểu văn bản trước ở nhà)- Phương pháp dạy học : Nghiên cứu tình huống.-Phương pháp : Thảo luận nhóm.- Phương pháp dùng lời có nghệ thuật.Các phương pháp trên sẽ được giáo viên sử dụng linh hoạt trong giờ dạy. Vàtrong các phương pháp trên thì phương pháp dạy học hợp tác sẽ được sử dụngnhiều và phát huy ưu thế hơn cả. Đồng thời trong tiết dạy giáo viên cần sử dụng8các kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật“Trình bày một phút”, Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”, Kĩ thuật “Đọc hợp tác”4.7. Hệ thống câu hỏi dạy bài " Tự học có hướng dẫn" theo định hướng pháttriển năng lực học sinh.4.7. 1. Hỏi về thể loại. ( Mức độ nhận biết)Giáo viên có thể nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của thể loạivà tìmhiểu vai trò, tác dụng của thể loại trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng.4. 7. 2. Hỏi hướng vào các yếu tố của văn bản bao gồm nhiều lớp câu hỏi:( Mức độ thông hiểu, vận dụng thấp)- Câu hỏi đọc lướt, đọc thông chẳng hạn: tìm bố cục, nêu nội dung mỗi đoạn,lập dàn ý sự việc, thuật lại cốt truyện, thống kê nhân vật, nêu cảm nhận chung.- Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ như: ý nghĩa của tên văn bản, câu thenchốt của bài, giải nghĩa từ khó, câu văn, thơ, chi tiết, hình ảnh... hiểu các biểutrưng, biểu tượng, phân tích vai trò các điểm nhìn không gian, thời gian, giọngđiệu...- Câu hỏi đọc - hiểu, là các câu hỏi yêu cầu chỉ ra tư tưởng khái quát của vănbản, nhận định, đánh giá chung về nội dung xã hội, giá trị thẩm mĩ, kết cấu nghệthuật.4. 7. 3. Hỏi về yếu tố ngoài văn bản.(Mức độ vận dụng cao)- Câu hỏi về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.Hoàn cảnh xã hội chung và hoàn cảnh sáng tác cụ thể của mỗi nhà văn, mỗitác phẩm.- Câu hỏi về tác giả như quê hương, gia đình, bản thân tác giả.4. 7. 4. Hỏi về vai trò của người tiếp nhận( người đọc )( Mức độ vận dụng cao)- Khai thác kinh nghiệm, vốn sống, gia đình, quê hương- Khai thác năng lực, trí tuệ phân hoá khác nhau của học sinh.4.8. Định hướng dạy văn bản " Tự học có hướng dẫn" theo định hướng pháttriển năng lực học sinh.Có nhiều thể loại văn học được đưa vào dạy - học trong nhà trườngTHCS, song trong phạm vi hạn chế, chúng tôi chỉ đưa ra hướng dạy các văn bảnđọc thêm của của thơ và truyện nói chung.4.8.1. Hướng dẫn đọc thêm văn bản thơ:4.8.1.1.Tiếp xúc với văn bản.+ Đọc diễn cảm: mục đích là biến văn bản thành tác phẩm trong từng họcsinh, làm sống dậy tâm tư tình cảm của nhà thơ gửi gắm, giãi bày trong đó.+ Giải nghĩa các từ ngữ cần thiết.+ Tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ( hỏi sơ lược ).+ Nhìn tổng quát bài thơ: nhan đề, bố cục và hình tượng thơ( khách thể và chủthể trữ tình ).4. 8.1.2.Phân tích hình tượng thơ( chủ thể trữ tình hoặc nhân vật trữ tình ).- Hình tượng khách thể: là bức tranh cuộc sống được tái tạo lại bằng cảm xúccủa nhà thơ với các chặng đường phát triển của nó.- Hình tượng chủ thể trữ tình là mạch cảm xúc và suy tư của nhà thơ được bộclộ trực tiếp qua ngôn từ, hình ảnh, kết cấu và các chặng đường phát triển của nó.9Cần đọc - hiểu để thấy rõ hai hình tượng đó nương tựa vào nhau, đan xennhau trong bài thơ.4. 8.1.3.Khám phá chủ đề tư tưởng tác phẩm.- Vấn đề đặt ra ở đây ra sao?- Thái độ xử lí vấn đề như thế nào?- Điều sâu kín mà nhà thơ muốn bày tỏ?- ý nghĩa khái quát toát ra từ hình tượng thơ?Tuy nhiên mỗi bài thơ, mỗi thể thơ có những đặc điểm khác nhau nên khôngthể áp đặt máy móc cách dạy tự học có hướng dẫn . Tuỳ từng bài đọc - hiểu màvận dụng: dạy - học chính khoá khác với hướng dẫn đọc thêm. Chỉ cần làm thế nàocho học sinh "lắng nghe cho được nhịp điệu của cuộc sống nằm im trong chữnghĩa, để tim mình rung cảm trở lại cái rung cảm của tác giả, cũng vui buồn, cămgiận, thương nhớ, đợi chờ, nâng mình lên xúc cảm với cái đẹp trong hình tượngthơ văn; nghe nhạc mà thấy mùi hương, nghe tiếng động mà thấy tĩnh mịch, thấybóng đèn mà bóng tối hoá thâm u."( Lê Trí Viễn )Tóm lại trong quá trình đọc - hiểu thơ phải làm thế nào để đi vào thế giới tinhvi của thơ bằng cả con người thông minh, nhạy cảm.4.8.2. Hướng dẫn đọc thêm văn bản truyện.Hướng dẫn đọc - hiểu qua các trình tự:+ Đọc - hiểu cốt truyện( tóm tắt truyện )+ Phát hiện tình huống+ Phân tích kết cấu+ Tìm hiểu sự kiện - nhân vật( nhân vật chính, nhân vật phụ )+ Phân tích các chi tiết về hành vi, lời nói của nhân vật làm bộc lộ nét bảnchất của con người mà tác phẩm hướng tới. Các trình tự này như một định hướngchung còn cụ thể từng loại truyện; truyện ngắn, tiểu thuyết... mà có cách đọc - hiểucụ thể. Đặc biệt ở từng giai đoạn văn học, truyện có cách đọc- hiểu cũng khác nhaunhư: truyện cổ, truyện trung đại, truyện hiện đại...4.9. Biện pháp thực hiện:Muốn giờ tự học có hướng dẫn thành công trước hết giáo viên phải thực hiện tốtcác công việc sau:4.9.1. Chuẩn bị:4.9.1.1. Giáo viên:4.9.1.1.1 Soạn bài:- Soạn chi tiết, đầy đủ các bước lên lớp với hệ thống câu hỏi như những giờhọc khác. Trong hệ thống các câu hỏi chuẩn bị trong tiết dạy cần chú ý tới ba loạicâu hỏi cơ bản:+ Câu hỏi cho học sinh làm việc cá nhân:Với câu hỏi này thường giáo viên hỏi các câu hỏi mang tính chất là các câuhỏi phát hiện hoặc theo sự cảm nhận của cá nhân.(Mức độ nhận biết)+ Câu hỏi cho học sinh chuẩn bị theo nhóm đến lớp báo cáo. ( Mức độthông hiểu và vận dụng thấp). Đây là những câu hỏi tập trung hướng vào giá trị nộidung và nghệ thuật của văn bản mà với trình độ kiến thức của các em có thể cùngnhau giải quyết được. Với câu hỏi này giáo viên xây dựng trên phiếu học tập, chohọc sinh chuẩn bị theo các nhóm đã phân công. Để các em chuẩn bị được tốt giáo10viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trên cơ sở những gợi ý nhất định. Mỗi phiếu họctập cần xây dựng số lượng câu hỏi vừa phải tuỳ theo từng đối tượng học sinh củacác khối lớp. Tuy nhiên mỗi phiếu học tập cần xây dựng các câu hỏi từ phát hiệnđến phân tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của văn bản. Nội dung câu hỏi xâydựng trên phiếu học tập cho học sinh chủ yếu thuộc phần đọc hiểu văn bản, phầnphân tích văn bản theo hệ thống câu hỏi như trên.+ Câu hỏi thảo luận nhóm trên lớp: ( Mức độ vận dụng cao). Đây là nhữngcâu hỏi hướng vào giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Những câu hỏi mứcđộ khó hơn một chút và cần phải có sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình nghegiảng và hoạt động nhóm.Lưu ý: Các câu hỏi đưa ra cho học sinh chuẩn bị trên phiếu học tập cần chúý đến mức độ khó dễ, tuỳ theo đối tượng học sinh và dựa theo các năng lực chungvà năng lực chuyên biệt cần định hướng phát triển cho học sinh.Ví dụ : HS lớp 6 vì sự nhận thức, tư duy của các em còn hạn chế so vớicác lớp trên, GV có thể hạn chế hơn về những câu hỏi khó và dài. Với HS lớp 9 thìGV có thể đưa ra những câu hỏi khó đòi hỏi phải tư duy nhiều hơn. Tuy nhiên dùcâu hỏi thảo luận như thế nào , dễ hay khó thì vẫn phải bám sát đặc trưng của giờhọc văn bản là khai thác kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản.4.9.1.1.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:- Để giờ dạy văn bản tự học có hướng dẫn thành công thì công việc hướngdẫn học sinh chuẩn bị ở nhà là công việc rất quan trọng, nó quyết định sự thànhcông hay thất bại của giờ học .Là tiết tự học có hướng dẫn nên ngoài việc học sinh chuẩn bị bài như nhữngtiết học văn bản khác thì ở đây giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài kĩhơn, phải công phu và mất thời gian. Ngoài hệ thống câu hỏi trong phần đọc hiểuvăn bản giáo viên có thể cho thêm những câu hỏi ngoài nhằm phát huy ý thức tựhọc của các em. Việc chuẩn bị bài của các em sẽ được phân công chuẩn bị theonhóm. Các nhóm sẽ chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trên phiếu học tập mà giáoviên đã chuẩn bị sẵn. Hệ thống câu hỏi này cũng chính là hệ thống câu hỏi mà cácem sẽ thực hiện trong tiết học văn bản.Việc chuẩn bị của các nhóm được tiến hành trước ít nhất ba ngày đến mộttuần để các nhóm có thời gian cùng thảo luận nội dung câu hỏi. Tránh tình trạngchuẩn bị vội vàng, qua loa, đối chiếu dẫn đến hiệu quả của giờ học không cao.4.9.1.2. Học sinh:- Trả lời các câu hỏi của gv trên cơ sở đã chuẩn bị bài ở nhà.- Báo cáo kết quả thảo luận theo nhóm đã chuẩn bị.- Tập trung thảo luận nội dung câu hỏi, thảo luận đúng thời gian quy định.- Nhanh chóng ghi nội dung chính của bài học vào vở.4.9.2. Trên lớp:4.9.2.1: Tiến trình hoạt động của tiết dạy:- Vẫn tiến hành đầy đủ các bước lên lớp, các bước dạy một văn bản. Gồm:11Hoạt động của thầy và tròKiến thức cần đạtI. Hướng dẫn tìm hiểu chung.Giáo viên lần lượt thực hiện các bước II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.lên lớp như các tiết dạy văn bản1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chúthích.2. Hướng dẫn tìm hiểu bố cục.3. Hướng dẫn khái quát giá trịnghệ thuật và nội dung của văn bản.4. Hướng dẫn phân tích.a).............b) ................5. Ghi nhớ.III. Hướng dẫn luyện tập4.9.2.2: Phần tìm hiểu bố cục, phân tích văn bản tiến hành như tiết dạy vănbản khác song chú ý thực hiện với ba hoạt động dạy học chính sau:- Đặt câu hỏi phát vấn cho học sinh trả lời, hoạt động cá nhân ( Tuỳ theocác câu hỏi do sự tổ chức của GV).- Yêu cầu học sinh báo cáo nội dung đã chuẩn bị theo nhóm ( lần lượt theotừng phần phân tích văn bản).- Nêu câu hỏi thảo luận nhóm cho học sinh. Câu hỏi thảo luận nhóm lànhững câu hỏi mà gv không cho học sinh chuẩn bị ở nhà, có thể là các câu hỏithuộc nội dung nâng cao cho học sinh về nội dung và nghệ thuật. Khi giao câu hỏithảo luận nhóm gv chú ý tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm theo như quy trìnhthảo luận nhóm. Một giờ dạy có thể nêu từ 1 đến 2 câu hỏi thảo luận nhóm là phùhợp với thời lượng của tiết học.- Trong quá trình hướng dẫn học sinh phân tích văn bản giáo viên kết hợpnhững phần bình ,diễn giảng để khai thác nội dung bài học được sâu hơn so vớinhững cảm nhận của học sinh.+ Các hình hoạt động dạy học trên giáo viên tiến hành đan xen, xen kẽ cùngnhau trong quá trình tiết học chứ không phân định lần lượt hoạt động này đếnhoạt động kia. Yêu cầu phải thật khéo léo, linh hoạt khi tiến hành các hoạt độngtrên để giờ học diễn ra được nhịp nhàng không mất đi đặc trưng của một tiết họcvăn bản.4.9.2.3: Phần ghi bảng: Ghi đầy đủ các đề mục lên bảng theo từng bước, đồngthời hướng dẫn học sinh ghi vào vở. Nội dung của phần phân tích ghi những nộidung cơ bản, ngắn gọn nhất. Các đề mục ghi cần thể hiện rõ mục đích của giờ dạylà hướng dẫn học sinh tự học. Cụ thể: Hướng dẫn tìm hiểu chung, hướng dẫnphân tích........)4.9.2.4: Hướng dẫn về nhà:Phần hướng dẫn về nhà cũng là nội dung quan trọng. Phần hướng dẫn về nhàtrong tiết dạy tự học có hướng dẫn chính là tiếp tục hướng dẫn học sinh tự học ởnhà trên cơ sở những nội dung kiến thức mà GV đã hướng dẫn học sinh tự học trênlớp. Nội dung hướng dẫn học sinh tự học ở nhà có thể là những nội dung mà trên12lớp chưa giải quyết hết hoặc là những nội dung nâng cao, mở rộng vấn đề liênquan đến nội dung bài học.Để giờ dạy hướng dẫn tự học đạt kết quả và mang tính tích hợp trong bộmôn, theo chúng tôi cũng giống như một giờ dạy văn bản nói chung. Có điều,trong hệ thống bài hướng dẫn đọc thêm có bài được dạy trọn vẹn ở 1 tiết, hoặc 2tiết nhưng có bài lại dạy kèm trong các tiết học văn bản chính thức. Vậy làm thếnào để vừa đảm bảo yêu cầu chung, yêu cầu riêng của từng tiết? Nếu bài đọc thêmđược dạy kèm trong cùng tiết với một văn bản khác, nên đưa bài đọc thêm vàophần sau tiết học và với thời lượng vừa phải đủ để lưu ý các em một số nội dungnhư câu hỏi định hướng SGK4.10 . Giáo án minh hoạ:TUẦN 1BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦYTiết 1(Tự học có hướng dẫn )Ngày soạn: .......................Ngày dạy: ( 6A)............Ngày dạy: ( 6B).............I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.- Chỉ ra và hiểu được các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng kể được chuyện, Kĩ năng đọc hiểu văn bản.3. Thái độ:-Giáo dục cho học sinh thái độ yêu quê hương, đất nước qua tình yêu, niềm tự hàođối với truyền thống của dân tộc.4. Năng lực:- Định hướng phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sángtạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, năng lực đọc và cảm thụ tác phẩm văn học.II.CHUẨN BỊ:1. GV: Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, một số tranh ảnh về cuộc thi tài của cáclang2.HS : Soạn bài, trả lời các câu hỏi ở sgk.III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định :2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới :Hoạt động của thầy và tròKiến thức cần đạtI. Hướng dẫn tìm hiểu chung:Hs đọc chú thích theo SGKLà truyền thuyết thời vua HùngGV gọi h/s đọc lại văn bản,nhận II.Hướng dẫn đọc hiểu văn bảnxét cách đọc của h/s. GV giải1/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích13thích một số từ khó.Văn bản chia làm mấy phần?Chú ý phát âm L/N2/ Hướng dẫn tìm hiểu bố cục: Chia làm haiphần- Từ đầu đến ............. chứng giám- Tiếp theo đến........... hình trònNêu nội dung của văn bản?3/ Hướng dẫn khái quát nội dung văn bản:- Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.Ý nghĩa của hai loại bánh.- Đề cao lao động, đề cao nghề nông4/ Hướng dẫn phân tícha. Vua Hùng chọn người nối ngôi.?Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: Giặc đã yên vua lo cho dân đượctrong hoàn cảnh nào?no ấm, vua đã già rồi.?Ý định chọn người nối ngôi-ý định của vua: Nối được chí, không kể concủa vua như thế nào?trưởng.Em hiểu thế nào là nối được- Nối được chí của vua là làm cho nhân dânchí của vua?được ấm no, hạnh phúc, đất nước thái bình.Từ đó cho ta thấy đây là một vị -Đây là một vị vua rất yêu nước thương dân,vua như thế nào?có tầm nhìn xa, trông rộng.?Cách chọn người nối ngôi như - Cách thức: Một câu đố đặc biệt nhân ngày lễthế nào?Tiên Vương. Ai làm vừa ý vua thì vua sẽnhường ngôi.?Sau khi nghe được lệnh của-Các lang đua nhau tìm lễ vật.vua cha các lang đã làm gì?? Còn Lang Liêu thì thế nào?- Lang Liêu buồn và lo lắng không biết làm thếnào vì chàng rất nghèo, trong nhà chỉ có lúa,gạo..? Điều gì đã xảy đến với Lang- Lang Liêu nằm mộng được thần giúp đỡ.Liêu?Phiếu học tập số 1b. Lang Liêu và món quà tế lễ Tiên Vương.? Vì sao các con vua chỉ có- Lang Liêu là người thật thà nhất, bất hạnhLang Liêu được giúp đỡ?nhất, luôn gần gũi với nhân dân, luôn chăm loviệc đồng áng.- Chàng hiểu được ý thần và làm theo.Lang Liêu chuẩn bị quà lễ tiên- Chàng theo lời thần dặn lấy gạo làm bánh lễvương như thế nào?tiên vương.? Trong ngày lễ tiên vương nhà - Nhà Vua rất vừa ý bèn cho gọi chàng hỏivua đã có thái độ như thế nào về chuyện, rồi đem bánh ra ăn cùng các quầnbánh của Lang Liêu ?thần.Nhà Vua đã nhận xét như thế- Bánh hình tròn là..............xin Tiên Vươngnào về bánh của Lang Liêu?chứng giám.Phiếu học tập số 2Vì sao 2 thứ bánh của Lang-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế. Quý trọngLiêu dược vua chọn để tếhạt gạo, sản phẩm do chính con người làmtrời,đất , Tiên Vương được nối tượng trưng trời - đất - muôn loài.14ngôi vua?Phiếu học tập số 3Truyện có ý nghĩa gì?c. Ý nghĩa:- Giải thích nguồn gốc, sự vật: Bánh chưng,bánh giầy.- Đề cao lao động, nghề nông.Giáo viên chốt5/Ghi nhớ (SGK)III. Hướng dẫn luyện tập: Nêu ý nghĩa phong tục làm bánh chưng, bánh giàytrong ngày Tết.Học sinh thảo luận trình bàyGiáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh*Ý nghĩa: Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dânta. ông cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dịnhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2 loạibánh này còn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làmsống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy".4. Củng cố:-Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.5. Hướng dẫn VN:- Đọc, kể lại truyện.- Tìm đọc: Sự tích trầu cau. Sự tích dưa hấu.- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại đoạn vănbản đó.TUẦN 10Tiết 37CHÂN, TAY,TAI, MẮT, MIỆNG( Hướng dẫn đọc thêm)Ngày soạn: .......................Ngày dạy: ( 6A)............Ngày dạy: ( 6B).............I. MỤC TIÊU1.Kiến thức: Giúp hs:- Giúp HS hiểu ý nghĩa, nội dung của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng.- Rút ra được những bài học (Ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộcsống).- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.2.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.3. Thái độ:- Giáo dục học sinh thái độ kĩ năng sống phải đoàn kết hợp tác trong tập thể.4.ĐHPTNL:- Định hướng phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụngngôn ngữ.Năng lực đọc và cảm thụ tác phẩm.II. CHUẨN BỊ151- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng.2- HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :1. Ổn định: ( 6a) ....................(6b)....................2. Kiểm tra .- Kể lại chuyện Thầy bói xem voi? Nêu bài học rút ra từ câu chuyện này?3.Bài mới: Giới thiệu bài mớiHoạt động của thầy và tròKiến thức cần đạtI. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản:GV hướng dẫn cách đọc.1. Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích:- Rõ ràng, mạch lạc, phân biệt- Ăn không ngồi rồi: Chỉ ăn, không làm, sốngđược giọng của các nhân vật:hưởng thụ mà không lao động.- Gọi đọc hoặc giải thích các - Tị: So tính, không bằng lòng với những gìchú thích* trong SGK.Truyện người khác được hưởng.ngụ ngôn là gì?2. Hướng dẫn tìm hiểu bố cục:-Truyện được chia ra làm mấy 3 phầnphần? Nội dung chính từng a. "Từ đầu ... kéo nhau về": Chân, Tay, Tai,phần ra sao?Mắt quyết định không làm việc, không sốngchúng với lão Miệng.b. "Tiếp ... để bàn": Hậu quả của quyết này.c. Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.Giaó viên khái quát nội dung 3. Hướng dẫn khái quát nội dung nghệcủa văn bản và hướng dẫn học thuật của văn bảnsinh cách phân tích tìm hiểu a. Nội dung: - Không biết đoàn kết hợp tácnội dung cũng như nghệ thuật ¨tập thể sẽ bị suy yếu.của văn bản- Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnhcủa mỗi cá nhân và cả tập thể.- Cá nhân không thể tách rời tập thể.- Từng cá nhân phải biết nương tựa vào nhauđể cùng tồn tại.- Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tôn trọngcông sức của nhau.- Không nên so bì, tị nạnh.b. Nghệ thuật.- BPNT nhân hóa, danh từ riêng.- Mượn chuyện về bộ phận con người đểkhuyên răn con người.3. Hướng dẫn phân tích:Trước khi quyết định chống a. Quyết định của tay, chân, tai, mắt.lại Miệng, các thành viên của - Sống thân thiện, đoàn kết.nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng sống với nhau như thếnào?16Phiếu học tập số 1: ( Mức độnhận biết)Kể lại các sự việc trongtruyện : Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng ?Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt lạiđồng lòng chống lại Miệng?Quyết định đó cho thấy tínhcách gì của họ?Quyết định đó thể hiện qua lờinói và hành động nào?Phiếu học tập số 2:Nhận xét gì về hành động vàlời nói của họ?Câu hỏi thảo luận trên lớp:Các em hãy so sánh cuộc sốngcủa tất cả các nhân vật trướcvà sau khi quyết định khônghợp tác với lão Miệng?Khi lão Miệng không ăn thìchuyện gì đã xảy ra? Điều đócó ý nghĩa gì?Vì sao cả bọn lại chịu hậu quảnày?Các sự việc trong truyện chân,tay, tai, mắt,miệng:- Chân, tay, tai, mắt, so bì, tị nạnh với lãoMiệng.- Chân, tay, tai, mắt quyết định không làm cholão Miệng ăn nữa.- Chân, tay, tai, mắt, miệng đều mệ mỏi.- Chân, tay, tai, mắt hiểu ra việc làm của mìnhđến xin lỗi lão Miệng.- Cả bọn lại sống hòa thuận như xưa.*Nguyên nhân:Cảm thấy mình thua thiệt so với lão Miệng.- Mình phải làm việc- Miệng không làm mà chỉ ăn.¨ghen tị, so bì.* Hành động:- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng.- Không chào hỏi- Nói thẳng vào mặt lão Miệng "từ nay chúngtôi không làm để nuôi ông nữa."¦Không làm việc và sống chung với lãoMiệng.ª Hành động rất vội vàng, thiếu cân nhắc,tính toán kĩ lưỡng, lời nói thô lỗ, bất lịch sự.Họ đã để cơn giận dữ mù quáng và sự ích kỉcá nhân lấn át những tình cảm và mối quan hệtốt đẹp sẵn có. Lúc này, các thành viên mâuthuẫn với nhau rất gay gắt.C/S các n/TrướcsauvậtChân tayHay chạyKhôngnhảy vuimuốncấtđùamình lênTaiHay nghe hò ù ù như xayhátlúaMắtnhanh nhẹnlờ đờMiệngtươi tỉnhnhợt nhạtb. Hậu quả:Tất cả đều mệt mỏi thiếu sức sống.- So bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết khilàm việc.17Phiếu học tập số 3: Rút rabài học về mối quan hệ giữacá nhân và tập thể?Hãy kể diễn cảm truyện Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng?Phiếu học tập số 4:Em hãy so sánh giữa 3 truyệnngụ ngôn có điểm gì giống vàkhác nhau ( về thể loại và ýnghĩa của truyện)?4. Ghi nhớ:- Học sinh đọc và nhấn mạnh nội dung.II . Hướng dẫn luyện tập:-Kể truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.So sánh 3 truyện:- Giống nhau: Đều là truyện Ngụ ngôn, Đềuviết bằng văn xuôi.- Khác nhau:Truyện Ếch ngồi đáy giếng:- Mượn chuyện của loài vật để nói bóng giókín đáo chuyện con người.- Khuyên con người ta không được chủ quan,huênh hoang, kiêu ngạo,Truyện Thầy bói xem voi- Mượn chuyện của con người để nói về conngười.- Khuyên con người ta không được lấy mộtbộ phận để đánh giá cái toàn bộ, toàn diện....Truyện: Chân , tay, tai, mắt miệng.+ Mượn chuyện của bộ phận cơ thể người đểnói về con người+ Khuyên con người ta bài học về tinh thầnđoàn kết, không được so bì tị nạnh với nhau.4. Củng cố:- Hãy kể một câu chuyện có nội dung tương tự câu chuyện " Chân, tay, tai, mắt,miệng".5. HDVN:- Dựa vào các văn bản Truyện ngụ ngôn đã học. Hãy viết một bài văn ngắn nêucảm nhận của em về bài học rút ra từ câu chuyện.- Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.- Học kỹ các bài: Từ mượn, Nghĩa của từ, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyểnnghĩa của từ, Danh từ.....5. Kết quả đạt đượcDạy văn bản tự học có hướng dẫn nói riêng, hướng dẫn và rèn cho học sinhkĩ năng tự học nói chung là một vấn đề mang tính chất lâu dài, theo một hệ thốngtừ lớp 6 đến lớp 9. Bởi vậy nên nó không cho kết quả ngay tức thì mà nó được thểhiện qua một quá trình lâu dài và thể hiện dần dần qua ý thức học tập cũng như kếtquả học tập của học sinh.Tuy nhiên năm học 2014-2015 khi thực hiện chuyên đề này và tiến hànhdạy thực nghiệm cho khối 6 là khối đầu cấp, các em còn bỡ ngỡ về phương pháphọc tập đối với các bộ môn trong chương trình THCS nói chung và môn ngữ vănnói riêng tôi đã bước đầu thu được kết quả khả quan. Các em tỏ ra hứng thú hơn18trong giờ học, mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm của mình. Các nội dung kiếnthức mà các em tự khám phá , tìm tòi có những sự cảm nhận khá thú vị và chânthực. Khi các em thực hiện phần thảo luận trên lớp cần có sự hợp tác của cả nhómcác em làm việc sôi nổi hơn, kĩ năng thao tác hoạt động nhóm của các em nhanhnhẹn hơn . Đặc biệt, điều đáng ghi nhận là dần dần đã khắc phục và hạn chế đượctình trạng ỷ lại , ngại phát biểu của một số học sinh khi cần có hoạt động nhómtrong giờ học. Và điều quan trọng nữa là các em tỏ ra thích thú và say mê đến vớicác tủ sách của thư viện, khi đến thư viện các em không còn tìm đọc những cuốntruyện giải trí nữa mà bắt đầu tìm và đọc những cuốn sách về môn văn học. Khiđọc sách các em cũng đã bắt đầu có sự ghi chép lại những nội dung đọc được.- Kết quả cụ thể sau khi áp dụng sáng kiến:Tỉ lệ/ Các Giải quyếtNăng lựcTự quảnNăng lực. Năng lựcnăng lựcvấn đềsáng tạobản thângiao tiếpthưởngcần hìnhTiếng Việtthức vănthành.học/cảmthụ thẩmmĩTrước khi 3 hs = 0,8 % 2 hs = 0,75 hs =10 hs = 5 hs =áp dụng%14,2%29%14,2%sáng kiến(35HS)Sau khi 9 hs = 25,710 hs =10 hs =20 hs = 15 hs =áp dụng %29%29%57%42,8 %sáng kiến(35HS)6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng:* Sau hai năm thực hiện đề tài và tiến hành dạy thực nghiệm tôi nhận thấy để tiếtdạy kiểu bài tự học có hướng dẫn đạt được kết quả cao ta cần chú ý các vấn đề sau:6.1. Giáo viên:6.1.1. Chuẩn bị:- Cần phải có sự chuẩn bị chu đáo, đầu tư thời gian cho sự chuẩn bị, phải nghiêncứu tỉ mỉ, kĩ càng hệ thống các câu hỏi để xác định các câu hỏi cho từng phần:Câu hỏi cho cá nhân, câu hỏi chuẩn bị nhóm ở nhà, câu hỏi thảo luận trên lớp cũngnhư phần ghi bảng.- Luôn phải chú ý cho học sinh chuẩn bị trước thời gian trên lớp sao cho hợp lí đểcác em có điều kiện, thời gian trao đổi nhóm để giải quyết các câu hỏi. Trong quátrình các em chuẩn bị giáo viên có thể kiểm tra qua về sự chuẩn bị của các em,động viên tinh thần cho các em đồng thời để nhắc nhở những em chưa thực sự bắtnhịp vào công việc chung của cả lớp.6.1.2. Trên lớp:- Khi thực hiện trên lớp cần chú ý kết hợp nhịp nhàng giữa ba loại câu hỏi: câuhỏi cá nhân, báo cáo theo nhóm và câu hỏi thảo luận nhóm trên lớp sao cho cácem vừa được trả lời cá nhân trên lớp, vừa được báo cáo nội dung chuẩn bị, vừađược tiến hành thảo luận nhóm trên lớp mà không làm mất đi sự mềm mại, tínhliền mạch của tiết dạy văn bản.19- Trên lớp giáo viên có thể bình, mở rộng khắc sâu kiến thức cho học sinh, cũng cóthể đặt câu hỏi cho học sinh cảm nhận.... từ đó phát huy khả năng bình của họcsinh.- Khi học sinh báo cáo nội dung câu hỏi chuẩn bị ở nhà giáo viên nên có sự so sánhđối chiếu các nhóm, từ đó nhắc nhở kịp thời các nhóm có sự chuẩn bị chưa tốt,biểu dương các nhóm làm việc tích cực để từ đó động viên tinh thần tự học của cácem.6.2. Học sinh:- Cần chuẩn bị tốt các câu hỏi được giao cho về nhà trên phiếu học tập, cần có sựđoàn kết, hợp tác trong công tác chuẩn bị và tự giác trong công việc báo cáo từ đómới đem lại hiệu quả thực sự cho tiết học.- Tích cực đến thư viện đọc sách từ đó rèn cho mình thói quen tự học.20KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnGiáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu racủaviệc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách,chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩnbị cho con ngườinăng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh làvấn đề mới và khó, đòi hỏi tất cả giáo viên phải được bồi dưỡng nâng cao năng lựcchuyên môn,nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu mới. Các lớp tập huấn do BộGiáo dục và Đào tạo tổ chức chỉ có thể đáp ứng một số lượng hạn chế, chủ yếu làcán bộ quản lí và giáo viên cốt cán. Chính vì vậy, công tác triển khai thực hiện nộidung tập huấn tại các phòng giáo dục là vô cùng quan trọng. Để chủ trương đổimới đi vào thực tiễn dạy học trong các trường học một cách đồng bộ và hiệu quảthiết nghĩ mỗi giáo viên cần phải tiếp cận và vận dụng một cách sáng tạo.Đổi mới phương pháp dạy học là một qui trình phát triển và hoàn thiện lâudài. Vấn đề tôi đưa ra trong đề tài này là biện pháp tôi đó thực hiện trong quátrình giảng dạy và tôi đã đạt được kết quả ban đầu. Phương pháp, mô hình, cáchthức tiến hành dạy kiểu bài tự học có hướng dẫn vẫn là vấn đề mà tất cả chúng tacần phải tìm tòi, để vận dụng sao cho có hiệu quả bởi cái đích cuối cùng củachúng ta là từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy một cách thiết thực, đápứng được chủ trương đổi mới của ngành giáo dục đề ra. Nội dung tôi đưa ra trongsáng kiến chỉ là quan điểm của các nhân tôi bởi vậy nên sẽ không tránh khỏinhững hạn chế chủ quan. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồngnghiệp để chúng ta có phương pháp, mô hình, cách thức tiến hành dạy kiểu bàiTự học có hướng dẫn chung nhất.2. Khuyến nghị:- Với các đồng chí giáo viên phải có lòng say mê, yêu nghề, không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn của mình trong công tác giảng dạy.- Đối với nhà trường, thư viện cần phong phú về các loại sách tham khảo, nâng caođể các em có cơ hội được đọc những quyển sách hay, góp phần nâng cao hiệu quảhọc tập. Giáo viên phụ trách thư viện không chỉ tạo điều kiện cho học sinh đọcsách mà còn phải hướng dẫn cho học sinh cách đọc sách có hiệu quả.21TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa môn Ngữ Văn 6,7.8.9 tập 1, 2 – Nguyễn Khắc Phi tổng chủbiên- NXB Giáo dục2. Sách giáo viên môn Ngữ Văn 6 tập 1- Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên- NXBGiáo dục3. Chuẩn kiến thức kĩ năng tập II- NXB Giáo dục221Phần nội dung523