Cách tính chiều dài đầu mông thai nhi

Các bà mẹ lần đầu mang thai hầu như chỉ quan tâm tới chiều cao và cân nặng của thai nhi mà quên đi một chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần. Chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần là một trong những yếu tố quan trọng các mẹ cần nắm rõ để để đánh giá sự phát triển của bé yêu khi còn ở trong bụng mẹ.

Chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi là gì?

Chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần là một trong những chỉ số giúp mẹ biết được bé yêu phát triển như thế nào và có bình thường hay không. Nếu bé có chỉ số chiều dài xương đùi bình thường thì mẹ có thể hoàn toàn yên tâm để chào đón bé yêu chào đời.

Chiều dài xương đùi thai nhi cho mẹ biết sự phát triển của bé yêu

Chiều dài xương đùi thai nhi ngắn hơn so với tuần tuổi có sao không?

Nếu kết quả siêu âm cho thấy xương đùi thai nhi ngắn, thì đây là dấu hiệu cảnh báo bé có nguy cơ bị hội chứng Down. Tuy nhiên, đây chỉ là dấu hiệu cảnh báo, còn thông số chính xác nhất để đánh giá thai nhi có bị hội chứng Down hay không là đo khoảng dày da gáy, tiền sử bệnh tật của người mẹ hoặc do di truyền

Muốn xác định chiều dài xương đùi thai nhi có bình thường hay không cần phải đo mật độ khoáng xương và sử dụng thêm nhiều thông số khác để đánh giá.

Nếu mẹ bầu cảm thấy không yên tâm, trong quá trình khám thai hãy yêu cầu thực hiện thêm một số xét nghiệm khác. Còn nếu mẹ bầu lo lắng chiều dài xương đùi thai nhi 16 tuần, chiều dài xương đùi thai nhi 22 tuần hay chiều dài xương đùi thai nhi 30 tuần có ngắn hay không thì hãy căn cứ vào bảng đo tiêu chuẩn về chiều cao cân nặng của thai nhi để biết được thông tin cụ thể nhất.

Bảng đo tiêu chuẩn về chiều cao cân nặng của thai nhi

==>> CHIA SẺ:Các món ăn cho bà bầu sau sinh mổ 20 Thực đơn hằng ngày có các bà mẹ sau sinh mổ để có nhiều sữa cho bé.

Các chỉ số thai nhi quan trọng mẹ bầu nào cũng cần biết

Trong suốt thời kỳ mang thai 40 tuần có rất nhiều vấn đề mà mẹ bầu cần phải đặc biệt quan tâm như: lịch khám thai định kỳ, sức khỏe thai kỳ đặc biệt là sự phát triển của thai nhi theo các tuần tuổi. Có 3 mốc thai kỳ cực kỳ quan trọng mà bà mẹ mang thai luôn phải ghi nhớ trong đầu đó là 12 tuần đầu tiên [ thường được gọi là 3 tháng đầu thai kỳ], tuần từ 13 26 [ gọi là tam nguyệt cá thứ hai] và tuần từ 27 40 [ chu kỳ 3 tháng cuối].

Các chỉ số thai nhi quan trọng mà mẹ bầu cần phải nhớ

Dựa vào kết quả trên phim siêu âm hoặc kết quả siêu âm mà các mẹ có thể đọc được, tuy nhiên các chỉ số của thai thai lại đa phần viết tắt bằng tiếng anh, khiến nhiều mẹ không hiểu được các chỉ số này. Dưới đây là một số thuật ngữ viết tắt trong bảng chỉ số thai nhi:

  • GA [Gestational age]: Tuổi thai nhi tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt cuối.
  • GSD [Gestational Sac Diameter]: Được đo trong những tuần đầu thai kỳ, khi thai nhi chưa hình thành các cơ quan.
  • BPD [Biparietal diameter]: Đường kính lưỡng đỉnh, là đường kính lớn nhất ở mặt cắt vòng đầu bé.
  • FL [Femur length]: Chiều dài xương đùi thai nhi
  • EFW [Estimated fetal weight]: Khối lượng thai ước đoán

Một số công thức tính trọng lượng thai nhi thông qua kết quả siêu âm:

1. Dựa số đo đường kính lưỡng đỉnh [BPD] tính trọng lượng thai nhi theo công thức:

Trọng lượng thai nhi [gam] = [BPD [mm] 60] x 100

Ví dụ: Đường kính lưỡng đỉnh 90 mm thì chỉ số cân nặng của thai nhi là: [90 60] x 100 = 2000 gam

Hoặc theo công thức sau:

Trọng lượng cân nặng thai nhi [gam] = 88,69 x BPD [mm] 5062

Ví dụ: BPD = 80mm, thai nhi cân nặng: 88,69 x 80 5062 = 2033,2g

2. Dựa theo đường kính ngang bụng [TAD] tính trọng lượng thai nhi theo công thức:

Trọng lượng thai nhi [gam] = 7971TAD [mm] 4995

Ví dụ: TAD = 100mm, thai nhi cân nặng: 7971 4995 = 2976g.

3. Tính trọng lượng của thai nhi theo tuần dựa vào 3 chỉ số ở trên

Trọng lượng thai nhi [Pgam] theo 3 chỉ số: đường kính lưỡng đỉnh [BPD], chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi [FL] và đường kính ngang bụng của thai nhi [TAD] theo công thức:

Pg = 13,54BPD + 42,32TAD + 30,53FL 4213,37

==>> CẦN BIẾT: Siêu âm nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe không

Công thức tính tuổi thai nhi dựa vào kết quả siêu âm:

1. Qua siêu âm đo chiều dài đầu mông [CRL: Crown Rump Length]

Công thức: Tuổi thai [tuần] = CRL [cm] + 6,5

Ví dụ: chiều dài đầu mông 3,5cm tuổi thai sẽ là: 3,5 + 6,5 = 10 [tuần].

2. Dựa vào đường kính lưỡng đỉnh [BPD: Biparietal Diameter]

Công thức tính tuổi thai theo bảng sau:

BPD [cm] = 2 Tuổi thai [tuần] = [4×2]+5
BPD [cm] = 3 Tuổi thai [tuần] = [4×3]+3
BPD [cm] = 4 Tuổi thai [tuần] = [4×2]+2
BPD [cm] = 5 Tuổi thai [tuần] = [4×1]+1
BPD [cm] = 6/7/8/9 Tuổi thai [tuần] = [4×6/7/8/9]

3. Dựa theo chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi [FL: Femur Length]

FL[Cm] = 2 Tuổi thai[tuần] = [5×2] +6
FL[Cm] = 3 Tuổi thai[tuần] = [5×3] +4
FL[Cm] = 4 Tuổi thai[tuần] = [5×4] +3
FL[Cm] = 5 Tuổi thai[tuần] = [5×5] +2
FL[Cm] = 6 Tuổi thai[tuần] = [5×6] +1
FL[Cm] = 7/8 Tuổi thai[tuần] = [5×7/8 ]

Những yếu tố ảnh hưởng đến chiều dài xương đùi thai nhi

Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần, trong đó có 3 yếu tố chính đó là:

Yếu tố di truyền ảnh hưởng tới chiều dài xương đùi thai nhi:

Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiều dài xương đùi thai nhi, thường yếu tố di truyền sẽ chiếm khoảng 23%. Như vậy là, nếu cha mẹ hay ông bà có chiều cao lí tưởng thì bé yêu sau này cũng sở hữu chiều cao tốt, hoặc là nếu ông bà hay cha mẹ có chiều cao thấp thì đa phần chiều cao sau này của bé cũng không cao hơn so với chiều cao của người thân trong nhà.

Nhưng các bậc phụ huynh cũng không cần quá lo lắng về điều này. Ngoài yếu tố di truyền có ảnh hưởng tới chiều dài xương đùi thai nhi thì chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng tới chiều cao của bé. Theo như các nghiên cứu trên thế giới gần đây nhất, chế độ dinh dưỡng hằng ngày của bé sẽ tác động trực tiếp lên đến 32% sự tăng trưởng về chiều cao và thể chất của trẻ nhỏ. Thế nên, nếu gia đình bạn có chiều cao khiêm tốn thì hãy bù lại cho con yêu của mình bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lí cùng các bài tập vận động để phát triển chiều cao.

Chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kỳ và cho con sau khi sinh:

Rất nhiều các mẹ có quan điểm sai lầm trong chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến chiều dài của xương đùi thai nhi và ảnh hưởng rất lớn đến chiều cao của trẻ sau này. Ví dụ như: thực đơn hàng ngày mẹ quá chú trọng đến lượng đạm mà không bổ sung những thực phẩm chứa canxi hay mẹ bầu ăn quá nhiều chất béo, tinh bột, đường sẽ tác động nên sự phát triển hệ xương của thai nhi. Vậy nên, để cải thiện số đo chiều dài xương đùi thai nhi, trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải bổ sung đầy đủ các các dưỡng chất quan trọng như vitamin D, canxi, đạm, dắt, i-ốt, axit folic,

Thói quen xấu cũng tác động tới sự phát triển của xương đùi thai nhi:

Thức khuya, uống nhiều nước ngọt, sử dụng café, bia, rượu hoặc hút thuốc lá cũng là những yếu tố có tác động tiêu cực đến sự phát triển của bé.

Thực hiện khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của em bé

Môi trường sống không tốt cũng ảnh hưởng sự phát triển thai nhi:

Môi trường sống cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nếu mẹ bầu sống trong môi trường bị ô nhiễm thì cân nặng, chiều cao của em bé khi sinh ra sẽ bị giảm. Đổi lại, nếu được sống trong bầu không khí trong lành, thì chiều cao và cân nặng của thai nhi không bị ảnh hưởng. Vậy nên các mẹ bầu hãy chú ý đến việc vệ sinh môi trường, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, tránh xa khói thuốc, đóng kín cửa sổ, cửa chính trong giờ cao điểm để hạn chế sự xâm nhập của khói bụi, vệ sinh cá nhân sạch sẽ và sử dụng khẩu trang mỗi khi đi ra ngoài.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi liên quan đến chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần, hy vọng với tất cả những thông tin đã cung cấp có thể giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về vấn đề này. Để biết được thai nhi phát triển có bình thường hay không, các mẹ hãy thực hiện khám thai định kỳ và đến gặp bác sĩ ngay nếu có những dấu hiệu bất thường xuất hiện. Chúc mẹ bầu thai kỳ khỏe mạnh.

Video liên quan

Chủ Đề